Phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào? Rất nhiều người đang hiểu sai

Phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào là một trong những vấn đề nhận được quan tâm hiện nay. Mặc dù các phương tiện này khá quen thuộc, tuy nhiên vẫn có nhiều người dùng đang hiểu sai về chúng. Việc hiểu sai và không nắm rõ quy định khiến bạn gặp phải những rắc rối không đáng có khi tham gia giao thông.

Định nghĩa về phương tiện giao thông

Để hỗ trợ tốt hơn cho các hoạt động của cuộc sống, các loại phương tiện giao thông đã được phát minh. Hiện nay, các loại phương tiện này đang ngày càng được cải tiến tốt hơn. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào.

Tùy theo mục đích sử dụng của người dùng, các phương tiện sẽ được chia thành nhiều loại khác nhau bao gồm: Ô tô, xe máy, xe tải, tàu hỏa,... Trong đó, mỗi loại phương tiện đều sẽ có những ưu, nhược điểm khác nhau đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.

Có thể hiểu một cách đơn giản, phương tiện giao thông chính là những phương tiện được di chuyển công khai trên các tuyến đường. Để biết rõ hơn về phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào hãy cùng theo dõi nội dung dưới đây.

Các loại phương tiện giao thông được ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu vận hành của mỗi người
Các loại phương tiện giao thông được ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu vận hành của mỗi người

Phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào? 

Nhiều người thường tìm hiểu phương tiện giao thông gồm những loại nào để nắm được quy định cụ thể về loại phương tiện mà mình đang vận hành. Theo như quy định của luật giao thông đường bộ, phương tiện giao thông sẽ bao gồm các loại phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và phương tiện thô sơ đường bộ, cụ thể như sau:

Các phương tiện cơ giới đường bộ

Muốn nắm được phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào, trước tiên bạn cần biết về các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ theo quy định, bao gồm:

  • Các loại xe ô tô.
  • Máy kéo.
  • Rơ moóc/sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo.
  • Các loại xe mô tô như: Xe hai bánh, xe ba bánh.
  • Xe gắn máy (bao gồm cả xe máy điện).
  • Một số loại xe tương tự.
Ô tô, xe gắn máy là một trong những đáp án chính xác nhất cho câu hỏi phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào
Ô tô, xe gắn máy là một trong những đáp án chính xác nhất cho câu hỏi phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào

Các phương tiện thô sơ đường bộ

Để hiểu rõ hơn về phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào, hãy cùng xem xét các loại xe thô sơ đường bộ được quy định sau đây:

  • Xe đạp (trong đó bao gồm cả xe đạp máy).
  • Xe xích lô.
  • Xe lăn dùng cho người khuyết tật.
  • Xe súc vật kéo.
  • Các loại xe tương tự.

Những điều kiện cần biết khi tham gia giao thông của các phương tiện

Dưới đây là một số điều kiện mà bạn cần biết được khi tham gia giao thông sau khi đã tìm ra lời giải đáp cho phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào, cụ thể như sau:

Điều kiện tham gia giao thông đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ

Các phương tiện giao thông cơ giới nếu muốn hoạt động sẽ phải đảm bảo các thủ tục đăng ký và được gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, bao gồm:

  • Hệ thống lái, phanh thích hợp (phanh xe) và chuyển hướng phải hoạt động tốt. Điều này sẽ đảm bảo tốt hơn cho an toàn của người điều khiển xe cùng những người xung quanh trong quá trình di chuyển.
  • Bánh, lốp xe phải được đảm bảo đúng với kích thước, tiêu chuẩn kỹ thuật của từng loại xe.
  • Xe phải đảm bảo có đầy đủ gương chiếu hậu cùng những trang bị khác. Hệ thống gương sẽ cung cấp đủ tầm nhìn cho bạn trong quá trình lưu thông trên đường.
  • Đảm bảo các điều kiện đi kèm của xe như: Đèn chiếu xa, đèn chiếu gần, đèn phanh, đèn tín hiệu,...
  • Cần có đầy đủ các hệ thống như: Thiết bị giảm thanh, thiết bị đảm bảo khí thải, tiếng ồn tuân theo luật định.
  • Đảm bảo còi có đúng âm lượng quy định, nếu quá âm lượng chủ sẽ sẽ bị phạt tùy theo từng loại.
  • Độ bền của kết cấu các bộ phận xe phải được đảm bảo. Bên cạnh đó, hoạt động của xe cũng phải ổn định, các bộ phận, số khung phải phù hợp với giấy tờ về số khung, số máy của xe.
  • Với ô tô, tay lái nên ở bên trái xe, ghế phụ ở bên phải. Trường hợp bạn sử dụng xe ô tô của người nước ngoài được thiết kế có ghi đông bên phải, trong quá trình tham gia giao thông ở Việt Nam vẫn phải tuân theo quy định của Chính phủ.
  • Xe mới phải được dán biển số và đăng ký trước khi lưu hành. Ngoài ra, hãy đảm bảo có đầy đủ các loại giấy tờ đăng ký, bảo hiểm và bằng lái xe.
Xe cần được lắp biển số và cỏ đủ giấy tờ trước khi lưu thông
Xe cần được lắp biển số và cỏ đủ giấy tờ trước khi lưu thông

Điều kiện đối với phương tiện giao thông thô sơ đường bộ

Thay vì hỏi phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào, bạn cũng nên bỏ túi những kiến thức về điều kiện lưu thông với các phương tiện thô sơ đường bộ, có thể kể đến như:

  • Đảm bảo có đầy đủ hệ thống hãm có hiệu lực.
  • Hệ thống chuyển hướng phải đảm bảo hoạt động tốt.
  • Hệ thống chiếu sáng đầy đủ với đèn chiếu sáng gần, xa hay đèn soi biển số, đèn báo hãm, đèn tín hiệu.
  • Đảm bảo có bánh, lốp đúng theo kích cỡ và tiêu chuẩn kỹ thuật với từng loại xe.
  • Hệ thống gương chiếu hậu cùng những trang thiết bị khác cần được đảm bảo về tầm nhìn cho người điều khiển.
  • Có còi đầy đủ với âm lượng thích hợp theo đúng quy chuẩn kỹ thuật.
  • Có đầy đủ các bộ phận giảm thanh, giảm khói hay các thiết bị khác đảm bảo khí thải theo tiêu chuẩn môi trường.
  • Kết cấu cần có đủ độ bền và khả năng vận hành ổn định.
  • Đảm bảo có đầy đủ giấy tờ xe và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

Những nguyên tắc cần biết khi tham gia giao thông đường bộ

Bạn cần ghi nhớ các nguyên tắc tham gia lưu thông của các loại xe sau khi có được đáp án cho phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người, bao gồm:

  • Khi tham gia giao thông, với các loại xe máy điện, xe mô tô 2 bánh,... cần phải đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và cài quai theo đúng quy chuẩn.
  • Nên thắt dây an toàn nếu bạn đi xe ô tô.
  • Trong quá trình tham gia giao thông nên đi về phía bên phải và đi đúng theo phần đường của mình. Bên cạnh đó, hãy tuân theo các hiệu lệnh của biển báo đường đi bộ.
  • Không được sử dụng điện thoại hoặc thực hiện các việc khác gây mất tập trung trong quá trình lái xe.
  • Trước khi chuyển hướng hãy phát ra tín hiệu để những người tham gia giao thông khác đều biết.
  • Không nên lái xe khi đã sử dụng rượu bia hoặc các chất kích thích.
  • Không nên phóng nhanh, vượt ẩu hoặc điều khiển xe quá tốc độ quy định.
  • Hãy giữ khoảng cách an toàn với xe chạy trước để biết cách xử lý kịp thời các tình huống bất ngờ.
  • Hãy nhường nhịn, tôn trọng và giúp đỡ mọi người khi tham gia giao thông để thể hiện mình là người có văn hóa giao thông.
  • Tại những nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, trước khi qua đường bạn cần phải quan sát và giảm tốc độ. Ngoài ra, bạn hãy nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.
  • Ở những nơi có cả hiệu lệnh tạm thời và biển báo cố định thì người tham gia giao thông nên chấp hành hiệu lệnh của biển báo tạm thời.
  • Không được đánh, đỗ xe ở những nơi không cho phép.
  • Đảm bảo có bằng lái xe rồi mới tham gia điều khiển phương tiện giao thông.
Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo đầy đủ hệ thống phanh, hãm xe
Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo đầy đủ hệ thống phanh, hãm xe

Một số lưu ý để tham gia giao thông đường bộ an toàn

Khi đã đưa ra nghi vấn phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào chứng tỏ bạn khá quan tâm đến an toàn của bản thân và mọi người xung quanh. Sau đây sẽ là một số lưu ý mà bạn cần biết khi tham gia giao thông, bao gồm:

  • Khi đến những khu vực ở ngã ba, ngã tư hay khúc cua, ngã rẽ bạn nên giảm tốc độ để tránh trường hợp có những phương tiện từ các hướng khác rẽ sang. Lúc này, nếu đi quá nhanh bạn sẽ khó kiểm soát tốc độ và tránh được dẫn đến tai nạn.
  • Ở Việt Nam, xe máy chính là phương tiện lưu thông chủ yếu với mật độ cao. Loại xe này có thiết kế khá nhỏ gọn nên thường xuyên gặp phải trường hợp các phương tiện lách vào những khe hở quá hẹp giữa 2 xe. Hành động này sẽ dễ gây nên tai nạn nhất là khí lách vào giữa 2 chiếc xe ô tô.
  • Đèn pha và gương chiếu hậu chính là thiết bị trên xe nhằm hỗ trợ quá trình lưu thông của người dùng. Vậy nên, hãy sử dụng chúng một cách hiệu quả để không gây nguy hiểm cho bản thân và mọi người trong quá trình lưu thông trên đường.
  • Đa số các tai nạn đáng tiếc xảy ra đều xuất phát từ việc những phương tiện giao thông đi vào điểm mù của các xe cỡ lớn. Những loại xe như: Xe tải, xe ben, xe đầu kéo,... thường có thiết kế khá to nên chỗ ngồi của tài xế thường bị che khuất bởi cabin. Do đó, bạn không nên đi vào các khu vực điểm mù của xe như: Ngay trước đầu xe, phía sau xe, 2 bên đầu xe để tránh gặp phải nguy hiểm.
  • Trong quá trình lưu thông ở các tuyến đường, bạn không nên cố gắng vượt qua những chiếc xe đang đi trước mình đặc biệt là với xe chở hàng, xe đầu kéo,... Hành động này sẽ dễ gây nên một số tai nạn rủi ro liên quan ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe.
  • Khi tham gia di chuyển ở tuyến đường cao tốc bạn nên tuân thủ theo quy định về tốc độ và chú ý quan sát khi ra khỏi hay đi vào làn đường này. Nguyên nhân là vì tuyến đường này thường dành cho các phương tiện lưu thông giữa các tỉnh thành với tốc độ cao nên rất dễ xảy ra tai nạn.
  • Nếu trên đường xuất hiện các loại xe ưu tiên bạn nên nhường đường đúng cách để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người khác.
  • Theo nghiên cứu, việc tuân thủ quy định của luật giao thông có thể giảm đến 80% nguy cơ gây ra tai nạn. Do đó, để đảm bảo an toàn cho chính mình và mọi người bạn cần tuân thủ theo chỉ dẫn của các lực lượng chức năng.
Người tham gia giao thông phải tuân theo hiệu lệnh chỉ dẫn của các lực lượng chức năng
Người tham gia giao thông phải tuân theo hiệu lệnh chỉ dẫn của các lực lượng chức năng

Những tin tức giải đáp cho vấn đề phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào sẽ là căn cứ giúp bạn mở rộng thêm kiến thức cho mình. Bên cạnh đó, hãy bỏ túi ngay cho mình những lưu ý để nâng cao an toàn của bản thân và mọi người khi lưu thông trên các tuyến đường.