Giáo dục Khoa học

Miền Nam có bao nhiêu tỉnh? Danh sách các tỉnh miền Nam cập nhật mới nhất

Aretha Thu An

Miền Nam có bao nhiêu tỉnh? Trên bản đồ đất nước, miền Nam là khu vực có diện tích tương đối lớn, bao gồm các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương. Khám phá con số chi tiết các tỉnh thành miền Nam và đặc điểm nổi bật của khu vực này ngay sau đây.

Miền Nam có bao nhiêu tỉnh? 

Là người Việt Nam ai cũng biết rõ nước ta có 3 miền nhưng không phải ai cũng biết miền Nam có bao nhiêu tỉnh. Trên bản đồ hình chữ S, miền Nam bao gồm 17 tỉnh và 2 thành phố trực thuộc Trung ương là Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Cần Thơ. Nhìn chung, địa phận miền Nam tương đối rộng với diện tích khoảng 77.700 km vuông và đây cũng là miền có dân số đông nhất.

Tìm hiểu miền Nam có bao nhiêu tỉnh giúp bạn nhận biết được địa phận miền Nam trên bản đồ đất nước
Tìm hiểu miền Nam có bao nhiêu tỉnh là điều khá nhiều người tò mò

Danh sách các tỉnh thuộc miền Nam cập nhật mới nhất

Bên cạnh việc tìm hiểu miền Nam có bao nhiêu tỉnh, không ít người còn thắc mắc miền Nam gồm những tỉnh nào và đặc điểm chung của các tỉnh thành khu vực này là gì. Cụ thể, miền Nam được chia thành hai vùng chính là Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ với danh sách các tỉnh thành chi tiết như sau:

Danh sách các tỉnh Đông Nam Bộ 

Vùng Đông Nam Bộ là một trong những khu vực phát triển kinh tế sôi động nhất của Việt Nam. Với vị trí tiếp giáp Tây Nguyên, Campuchia và biển Đông, Đông Nam Bộ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại và đầu tư của cả nước. Khu vực này có cơ sở hạ tầng hiện đại, giao thông thuận lợi với nhiều cảng biển và sân bay lớn, đặc biệt là sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Đông Nam Bộ là khu vực có nền công nghiệp phát triển và tạo ra công ăn việc làm cho người lao động
Đông Nam Bộ là khu vực có nền công nghiệp phát triển và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động

Đông Nam Bộ nổi tiếng với nền công nghiệp phát triển mạnh, tập trung nhiều khu công nghiệp lớn và các khu chế xuất. Ngoài ra, dịch vụ và thương mại cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.

Về văn hóa, Đông Nam Bộ là nơi giao thoa của nhiều dân tộc và nền văn hóa khác nhau, tạo nên một vùng miền có bản sắc văn hóa đa dạng và phong phú.

Danh sách các tỉnh và thành phố thuộc vùng Đông Nam Bộ giúp bạn nắm rõ hơn miền Nam có bao nhiêu tỉnh:

Tỉnh/Thành

Diện tích (km2)

Dân số (người)

Mật độ dân số (người/km2)

Bà Rịa – Vũng Tàu

1.980,8

1.181.302

596

Bình Dương

2.694,7

2.678.220

994

Bình Phước

6.877

1.020.839

103

Đồng Nai

5.905,7

3.236.248

548

Tây Ninh

4.041,4

1.190.852

295

TP. Hồ Chí Minh

2.061

9.411.805

4.567

Danh sách các tỉnh miền Tây Nam Bộ 

Vùng Tây Nam Bộ hay còn gọi là Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất có cảnh quan sông nước đặc trưng và đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Nơi đây nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, đồng ruộng mênh mông và những vườn cây ăn trái sum suê. Khí hậu nhiệt đới ẩm cùng với địa hình bằng phẳng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất lúa gạo, biến Đồng bằng Sông Cửu Long thành vựa lúa lớn nhất của cả nước.

Tây Nam Bộ gồm có 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc Trung ương
Tây Nam Bộ gồm có 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc Trung ương

Tây Nam Bộ còn có nền văn hóa độc đáo, phản ánh cuộc sống sinh hoạt gắn liền với sông nước của người dân nơi đây. Các lễ hội truyền thống, âm nhạc đờn ca tài tử và ẩm thực phong phú là những nét đẹp văn hóa đặc sắc của vùng này. Ngoài ra, du lịch sinh thái cũng phát triển mạnh, thu hút du khách trong và ngoài nước.

Khi đã nắm rõ miền Nam có bao nhiêu tỉnh, bạn có thể tìm hiểu thêm danh sách các tỉnh tại vùng Tây Nam Bộ thuộc miền Nam Việt Nam:

Tỉnh/Thành

Diện tích (km2)

Dân số (người)

Mật độ dân số (người/km2)

Vĩnh Long

1.022.791

1.475

693

Tiền Giang

1.764.185

2.510,50

703

Trà Vinh

1.009.168

2.358,20

428

Sóc Trăng

1.199.653

3.311,80

362

Long An

1.688.547

4.490,20

376

Kiên Giang

1.723.067

6.348,80

271

Hậu Giang

733.017

1.621,80

452

Đồng Tháp

1.599.504

3.383,80

473

Cần Thơ

1.235.171

1.439,20

858

Cà Mau

1.194.476

5.294,80

226

Bến Tre

1.288.463

2.394,60

538

Bạc Liêu

907.236

2.669

340

An Giang

1.908.352

3.536,70

540

Đặc điểm chung của các tỉnh miền Nam 

Cùng với việc tìm hiểu miền Nam có bao nhiêu tỉnh, dưới đây là các đặc điểm chung của các tỉnh ở miền Nam mà bạn có thể tham khảo để dễ dàng đưa ra quyết định có nên “Nam tiến” hay lựa chọn du lịch tại miền Nam hay không:

Khí hậu nhiệt đới gió mùa 

Miền Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khá cao và ổn định, thường dao động từ 25°C đến 30°C, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

Kinh tế phát triển 

Khi tìm hiểu miền Nam có bao nhiêu tỉnh, chắc hẳn bạn cũng thấy được đây là một trong những khu vực có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là khu vực Đông Nam Bộ. Đây là trung tâm công nghiệp và thương mại lớn nhất của cả nước với nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, và các doanh nghiệp lớn.

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế chính của miền Nam và của Việt Nam
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế chính của miền Nam và của Việt Nam

Thành phố Hồ Chí Minh là đầu tàu kinh tế của miền Nam, đóng góp quan trọng vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam. Tây Nam Bộ với thế mạnh về nông nghiệp cũng đóng góp lớn vào nền kinh tế quốc gia, đặc biệt là trong sản xuất lúa gạo và thủy sản.

Hệ thống giao thông phát triển 

Miền Nam có hệ thống giao thông phát triển với mạng lưới đường bộ, đường sắt, đường thủy và hàng không hoàn chỉnh. Các tuyến đường cao tốc, quốc lộ kết nối các tỉnh và thành phố trong khu vực cũng như với các vùng khác trong cả nước.

Nền văn hóa phong phú

Tìm hiểu miền Nam có bao nhiêu tỉnh và nắm rõ danh sách các tỉnh thuộc miền Nam sẽ giúp bạn biết được đặc điểm chung của các tỉnh thành này. Thực tế, miền Nam là khu vực có nền văn hóa phong phú và đa dạng, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc và nền văn hóa khác nhau.

Văn hóa miền Nam mang nét đặc trưng của cuộc sống sông nước với những lễ hội truyền thống như Lễ hội Bà Chúa Xứ, Lễ hội Dừa và Đờn ca tài tử Nam Bộ. Ẩm thực miền Nam cũng rất đặc sắc với các món ăn đặc trưng như bánh xèo, hủ tiếu và cá kho tộ.....

Nhiều điểm du lịch đặc sắc 

Miền Nam sở hữu nhiều điểm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách trong và ngoài nước. Các bãi biển đẹp như Vũng Tàu, Phú Quốc nổi tiếng với làn nước trong xanh và bãi cát trắng mịn được du khách nước ngoài thường xuyên lui tới.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long với hệ sinh thái sông nước đặc trưng mang lại trải nghiệm du lịch sinh thái độc đáo. Ngoài ra, các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ có nhiều di tích lịch sử, văn hóa cũng như các trung tâm mua sắm và giải trí hiện đại.

Nông nghiệp phát triển 

Miền Nam có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt là vùng Tây Nam Bộ, nơi được mệnh danh là vựa lúa của cả nước. Khu vực này đóng góp lớn vào sản lượng lúa gạo và các sản phẩm nông sản xuất khẩu như trái cây, thủy sản.

Miền Tây và miền Nam có khác nhau không?

Để biết miền Tây và miền Nam có khác nhau không, bạn cần nắm rõ miền Nam có bao nhiêu tỉnh, miền Tây có bao nhiêu tỉnh và danh sách tỉnh của mỗi vùng. Thực tế, miền Tây và miền Nam không hoàn toàn đồng nhất mặc dù có sự chồng lấn về địa lý.

Miền Tây trực thuộc miền Nam nhưng có những đặc điểm kinh tế, văn hóa riêng
Miền Tây trực thuộc miền Nam những đặc điểm kinh tế, văn hóa riêng

Miền Nam được hiểu là toàn bộ khu vực phía nam Việt Nam, bao gồm cả vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Trong khi đó, miền Tây là cách gọi quen thuộc để chỉ riêng khu vực Tây Nam Bộ hay Đồng bằng sông Cửu Long. Hiểu đơn giản hơn, miền Tây là một phần của miền Nam nhưng có những đặc điểm riêng biệt về địa lý, kinh tế và văn hóa.

Cơ hội việc làm rộng mở tại miền Nam

Miền Nam, đặc biệt là khu vực Đông Nam Bộ, mang đến nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn nhờ nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và đa dạng. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước và là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, tài chính, ngân hàng và bất động sản. Khu vực này cũng là nơi có nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất, tạo ra nhiều việc làm trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.

Miền Nam là khu vực có nền kinh tế phát triển, tạo ra nhiều cơ hội việc làm 
Miền Nam là khu vực có nền kinh tế phát triển, tạo ra nhiều cơ hội việc làm 

Ngoài ra, ngành du lịch và nông nghiệp tại miền Tây cũng mang đến nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, đặc biệt trong các lĩnh vực như dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng và chế biến nông sản. Với sự phát triển không ngừng của cơ sở hạ tầng và các dự án đầu tư, miền Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn cho người tìm việc và các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Mức lương cơ sở các tỉnh miền Nam hiện nay

Ngoài việc tìm hiểu miền Nam có bao nhiêu tỉnh, để quyết định có nên vào Nam lập nghiệp hay không, bạn có thể tham khảo mức lương cơ sở các tỉnh miền Nam hiện nay. Cụ thể:

Mức lương cơ sở thành phố Hồ Chí Minh:

Quận/huyện

Vùng

Lương tối thiểu/ tháng

Lương tối thiểu/ giờ

- Thành phố Thủ Đức.

- Quận 1, Quận 4, Quận 3, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Bình Thạnh, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Tân, Gò Vấp

- Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Chánh

I

4.680.000

22.500

- Cần Giờ

II

4.160.000

20.000

Mức lương cơ sở tỉnh Bình Phước:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

(đồng/tháng)

Lương tối thiểu giờ

(đồng/giờ)

- Thành phố Đồng Xoài

- Huyện Đồng Phú

- Huyện Chơn Thành

II

4.160.000

20.000

- Thị xã Phước Long, Bình Long

- Lộc Ninh, Phú Riềng, Hướng Quảng

III

3.640.000

17.500

- Bù Đăng, Bù Gia Mập, Bù Đốp

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Bình Dương:

  • Lương tối thiểu/tháng: 4.680.000 đồng.
  • Lương tối thiểu/ giờ: 22.500 đồng.

Mức lương cơ sở tỉnh Đồng Nai:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Biên Hòa, Long Khánh

- Huyện Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu, Long Thành Trảng Bom, Xuân Lộc

I

4.680.000

22.500

- Huyện Thống Nhất, Định Quán

II

4.160.000

20.000

- Huyện Tân Phú, Cẩm Mỹ

III

3.640.000

17.500

Mức lương cơ sở tỉnh Tây Ninh:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

(đồng/tháng)

Lương tối thiểu giờ

(đồng/giờ)

- Thành phố Tây Ninh

- Thị xã Hòa Thành, Trảng Bàng

- Huyện Gò Dầu

II

4.160.000

20.000

- Huyện Tân Biên, Dương Minh Châu, Tân Châu, Châu Thành, Bến Cầu

III

3.640.000

17.500

Mức lương cơ sở Bà Rịa - Vũng Tàu:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

(đồng/tháng)

Lương tối thiểu giờ

(đồng/giờ)

- Thành phố Vũng Tàu

- Thị xã Phú Mỹ

I

4.680.000

22.500

- Thành phố Bà Rịa

II

4.160.000

20.000

- Côn Đảo, Long Điền, Xuyên Mộc, Châu Đức, Đất Đỏ

III

3.640.000

17.500

Mức lương cơ sở tỉnh Long An:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Thành phố Tân An

- Đức Hòa, Thủ Thừa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc

II

4.160.000

20.000

- Thị xã Kiến Tường

- Huyện Đức Huệ, Tân Trụ, Châu Thành, Thạnh Hóa

III

3.640.000

17.500

- Huyện Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Tân Hưng

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Đồng Tháp:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Thành phố Cao Lãnh

- Thành phố Sa Đéc

III

3.640.000

17.500

- Hồng Ngự

- Cao Lãnh, Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò, Tam Nông, Thanh Bình, Tân Hồng, Tháp Mười

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Tiền Giang:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Thành phố Mỹ Tho

- Huyện Châu Thành

II

4.160.000

20.000

- Thị xã Gò Công, Cai Lậy

- Huyện Chợ Gạo, Tân Phước

III

3.640.000

17.500

- Cái Bè, Gò Công Đông, Tân Phú Đông, Cai Lậy, Gò Công Tây,

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh An Giang:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Long Xuyên, Châu Đốc

II

4.160.000

20.000

- Thị xã Tân Châu

- Châu Phú, Thoại Sơn, Châu Thành

III

3.640.000

17.500

- Phú Tân, Tịnh Biên, Tri Tôn, Chợ Mới, An Phú

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Bến Tre:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Thành phố Bến Tre

- Huyện Châu Thành

II

4.160.000

20.000

- Ba Tri, Mỏ Cày Nam, Bình Đại

III

3.640.000

17.500

- Chợ Lách, Mỏ Cày Bắc, Giồng Trôm, Thạnh Phú

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Vĩnh Long:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Thành phố Vĩnh Long

- Thị xã Bình Minh

II

4.160.000

20.000

- Long Hồ, Mang Thít

III

3.640.000

17.500

- Tam Bình, Bình Tân, Trà Ôn, Vũng Liêm

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Trà Vinh:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

(đồng/tháng)

Lương tối thiểu giờ

(đồng/giờ)

- Thành phố Trà Vinh

II

4.160.000

20.000

- Thị xã Duyên Hải

III

3.640.000

17.500

- Châu Thành, Duyên Hải, Trà Cú, Cầu Ngang, Tiểu Cần, Càng Long, Cầu Kè

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Hậu Giang:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Thành phố Ngã Bảy

- Thành phố Vị Thanh

- Châu Thành, Châu Thành A

III

3.640.000

17.500

- Thị xã Long Mỹ

- Vị Thủy, Phụng Hiệp, Long Mỹ

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Kiên Giang:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Rạch Giá, Phú Quốc, Hà Tiên

II

4.160.000

20.000

- Kiên Hải, Châu Thành, Kiên Lương

III

3.640.000

17.500

- An Biên, An Minh, Gò Quao, Hòn Đất, Rồng Riềng, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận, Tân Hiệp, Giang Thành

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Sóc Trăng:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Thành phố Sóc Trăng

- Vĩnh Châu, Ngã Năm

III

3.640.000

17.500

- Mỹ Tú, Long Phú, Mỹ Xuyên , Thạnh Trị ,Châu Thành, Trần Đề, Cù lao Dung, Kế Sách

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Bạc Liêu:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Thành Phố Bạc Liêu

II

4.160.000

20.000

- Thị xã Giá Rai

III

3.640.000

17.500

- Hồng Dân, Vĩnh Lợi, Phước Long, Hòa Bình, Đông Hải

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở tỉnh Cà Mau:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

Lương tối thiểu giờ

- Thành phố Cà Mau

II

4.160.000

20.000

- Năm Căn, U Minh, Cái Nước, Trần Văn Thời

III

3.640.000

17.500

- Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Phú Tân, Thới Bình

IV

3.250.000

15.600

Mức lương cơ sở Cần Thơ:

Quận, huyện

Vùng

Lương tối thiểu tháng

(đồng/tháng)

Lương tối thiểu giờ

(đồng/giờ)

- Ninh Kiều, Ô Môn, Bình Thủy, Cái Răng, Thốt Nốt

II

4.160.000

20.000

- Phong Điền, Thớt Lai, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh

III

3.640.000

17.500

Tìm hiểu miền Nam có bao nhiêu tỉnh giúp bạn nắm rõ được vị trí địa lý của miền Nam trên bản đồ cũng như danh sách các tỉnh trực thuộc miền Nam. Việc phân chia miền Nam thành nhiều tỉnh không chỉ thể hiện sự đa dạng mà còn là nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ và bền vững.

BÀI LIÊN QUAN