Quá trình soạn Kiêu binh nổi loạn của Ngô Gia Phái học sinh sẽ có cái nhìn tổng quan về một giai đoạn lịch sử của dân tộc dưới thời chúa Trịnh vô cùng suy thoái. Đồng thời, hiểu rõ được bố cục, giá trị nội dung, nghệ thuật… của đoạn trích. Từ đó, biết phân tích, đánh giá về một nhân vật cụ thể.

Đôi nét về về tác giả, tác phẩm

Để soạn bài Kiêu binh nổi loạn chi tiết nhất, người học cần hiểu rõ thông tin về tác giả, tác phẩm.

Đọc thêm

Tác giả

Ngô Gia Văn Phái là nhóm tác giả Việt Nam gồm 20 người. Họ bao gồm 9 thế hệ với thời gian hoạt động trên dưới 200 năm, trong giai đoạn đầu thế kỷ thứ 17 đến đầu thế kỷ 20.Nhóm tác giả đều thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).Những tác phẩm của họ thường sử dụng ngôn từ sâu lắng, trong trẻo, thiết tha. Kèm theo đó là chút hài hước dí dỏm nên rất dễ tiếp cận.Tác phẩm chính: Tiêu biểu nhất là Hoàng Lê Nhất Thống Chí. Ngoài ra, còn có Hoàng Việt Hưng Long Chí, Đại Nam Quốc Túy…

Đọc thêm

Tác phẩm Kiêu binh nổi loạn

Xuất xứ: Đoạn trích Kiêu binh nổi loạn nằm trong tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí, thuộc hồi thứ hai.Thể loại: Chương hồiBố cục: Đoạn trích có thể chia làm bốn phần.Tóm tắt nội dung văn bảnĐoạn trích “Kiêu binh nổi loạn” trong Hoàng Lê nhất thống chí ...

Đọc thêm

Soạn Kiêu binh nổi loạn - Cánh diều 

Nội dung dưới đây sẽ soạn Kiêu binh nổi loạn chi tiết qua từng nội dung nhằm giúp học sinh hiểu rõ tác phẩm.

Đọc thêm

Soạn Kiêu binh nổi loạn: Phần Chuẩn bị

Câu 1 (Trang 35 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều): Khi đọc văn bản Kiêu binh nổi loạn, các em cần chú ý gì?Gợi ý trả lời: Nhân vật và sự kiện:Nội dung:Nghệ thuật:Câu 2 (Trang 36 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều): Nội dung đoạn trích mang lại cho em những hiểu biết, suy nghĩ và tình cảm gì?Gợi ý trả lời: Hiểu biết:Suy nghĩ:Tình cảm:

Đọc thêm

Soạn Kiêu binh nổi loạn: Phần đọc hiểu

Câu 1: (Soạn Kiêu binh nổi loạn Trang 36 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều) Người kể chuyện là ai?Gợi ý trả lời: Người kể chuyện là tác giả, sử dụng ngôi thứ ba.Câu 2: (Trang 36 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều) Người kể chuyện nhận xét gì về đầ...

Đọc thêm

Soạn Kiêu binh nổi loạn: Phần Sau khi đọc

Câu 1 (Trang 42 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều): Hãy nêu những sự kiện chính trong văn bản Kiêu binh nổi loạn và cho biết mâu thuẫn ở đây là gì?Gợi ý trả lời: Mâu thuẫn ở đây chính là việc chúa bỏ con cả, lập con út lên làm vua. Điều này khiến sự...

Đọc thêm

Bài tập liên hệ sau khi soạn Kiêu binh nổi loạn

Yêu cầu: Sau khi soạn Kiêu binh nổi loạn, em hãy vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt tác phẩm.Gợi ý trả lời: Việc vẽ sơ đồ tư duy sẽ giúp học sinh tổng hợp và hệ thống lại kiến thức một cách trực quan và hiệu quả sau khi soạn Kiêu binh nổi loạn.Mẫu 1:Mẫu 2:Đọc và soạn Kiêu binh nổi loạn giúp học sinh hiểu được sự thối nát của xã hội nước ta trong thời chúa Trịnh dẫn đến sự nổi loạn của đám kiêu binh. Từ đó, lập lên một ngôi vua bù nhìn và khiến đất nước ngày càng suy vong.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

VNtre