Nắm vững các thông tin cơ bản về tác giả và tác phẩm là một bước quan trọng trong quá trình soạn bài Thị Mầu lên chùa chi tiết.
Thị Mầu lên chùa thuộc vở chèo Quan âm Thị Kính, biên soạn bởi Giáo sư Hà Văn Cầu (1927 - 2016), quê quán tại Thái Bình. Suốt cuộc đời của mình, ông của mình đã có nhiều đóng góp cho nghệ thuật chèo truyền thống. Ông còn thực hiện nghiên cứu, giảng dạy tại trường Đại học Sân khấu điện ảnh Hà Nội. Một số công trình nghiên cứu của ông được giới thiệu tại các nền sân khấu tại Nhật, Đức, Pháp,... Ông còn là tác giả của hơn 30 kịch bản sân khấu nổi tiếng như: Từ Thức, Tống Trân - Cúc Hoa, Sang sông,...
Thị Mầu lên chùa là trích đoạn trích từ vở chèo Quan âm Thị Kính. Phương thức biểu đạt của văn bản là tự sự theo ngôi kể thứ 3. Khi soạn bài Thị Mầu lên chùa, chúng ta có thể tóm tắt bố cục văn bản như sau: Nội dung văn bản có thể tóm tắt như sau: Mã...
Sau đây là gợi ý trả lời cho những câu hỏi trong bộ sách Cánh Diều giúp học sinh soạn bài Thị Mầu lên chùa tốt hơn.
Câu 1 (trang 75 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Chú ý và tìm ra ngôn ngữ, hình ảnh của các nhân vật và chỉ dẫn sân khấu.Gợi ý trả lời: Điệu hát “Cấm giá” ở đoạn đầu khi Thị Mầu mới bắt đầu ve vãn nên còn e ấp tế nhị: “Tôi lên chùa thấy tiểu mười baThấy sư mư...
Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Thị Mầu đã dùng ngôn từ và hành động ra sao để thể hiện tình cảm với chú tiểu?Tiếng gọi "Thầy tiểu ơi!" được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng của Thị Mầu? Em cảm thấy ấn tượng nhất...
Dưới đây là hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong bộ sách Chân Trời Sáng Tạo phục vụ cho quá trình soạn bài Thị Mầu lên chùa được thuận tiện hơn.
Câu 1 (trang 112 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bạn đã bao giờ nghe nói đến thành ngữ “Oan Thị Kính” chưa? Bạn hiểu nghĩa của thành ngữ này như thế nào?Gợi ý trả lời: Câu thành ngữ “Oan Thị Kính” em đã nghe qua. Đây là câu thành ngữ lấy cảm hứng từ nỗi oan của nhân vật Thị Kính dùng để chỉ những sự oan ức không thể giải thích được. Câu 2 (trang 112 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Dựa vào hình ảnh dưới đây trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, hãy dự đoán tính cách và thái độ của hai nhân vật.Gợi ý trả lời: Thông qua hình ảnh, em có thể dự đoán về tính cách từng nhân vật như sau:
Câu 1 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đọc lướt và cho biết nhân vật nào có nhiều lời thoại nhất trong đoạn trích này?Gợi ý trả lời: Đoạn trích gồm 2 nhân vật có lời thoại là Thị Mầu và Kính Tâm. Trong đó, Thị Mầu là nhân vật có nhiều lời thoại h...
Câu 1 (trang 117 SGK Văn 10 tập 1): Điền vào bảng dưới đây một số câu đối thoại, độc thoại, bàng thoại của nhân vật Thị Mầu, Thị Kính và tiếng đế trong văn bản trên (làm vào vở). Từ ngôn ngữ, giọng điệu của những lời thoại trên, bạn nhận xét như thế nà...
Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp những ý chính trong bài Thị Mầu lên chùa.Gợi ý trả lời:Sơ đồ tư duy với các ý chính trong bài sẽ giúp bạn soạn bài Thị mầu lên chùa chi tiết và chính xác hơn. Thông qua quá trình soạn bài Thị Mầu lên chùa, người đọc đã có thể hình dung rõ ràng về tính cách của Thị Mầu và Thị Kính. Thông qua sự khác biệt giữa hai nhân vật, học sinh sẽ hiểu hơn về khát vọng vươn lên để tìm kiếm hạnh phúc của người phụ nữ thời đại xưa.
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!