Thao tác đầu khi soạn bài Sọ Dừa là học sinh cần tìm hiểu và nắm được thông tin về tác giả và tác phẩm.
Sọ Dừa là truyện cổ tích do tầng lớp nhân dân lao động sáng tác nên.
Trong quá trình soạn bài Sọ Dừa, trong phần tác phẩm, học sinh cần làm rõ được các thông tin sau:Thể loại: Sọ Dừa thuộc thể loại truyện cổ tíchXuất xứ: Văn bản trong chương trình Ngữ văn lớp 6 được trích trong tuyển tập Truyện cổ dân gian Việt Nam củ...
Dưới đây là đáp án gợi ý khi soạn bài Sọ Dừa Chân trời sáng tạo mà học sinh có thể tham khảo để hoàn thành việc trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa một cách đầy đủ và chính xác nhất.
Câu 1 (Trang 54, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 1): Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?Gợi ý trả lời:Đã có lần nhiều lần em đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài. Cụ thể, nhìn vào màu tóc lòe loẹt và trang phục họ mặc, em đã cho rằng đây là người ăn chơi, đua đòi. Nhưng khi tiếp xúc với họ, em mới nhận ra, diện mạo bên ngoài ấy chỉ để phục vụ công việc họ đang làm. Đó là minh chứng rõ ràng nhất để em rút ra kết luận, cách đánh giá qua hình thức bên ngoài là không hoàn toàn chính xác.Câu 2 (Trang 54, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 1): Nhan đề văn bản gợi cho em liên tưởng gì?Gợi ý trả lời:Ý nghĩ đầu tiên khi đọc nhan đề văn bản khiến em liên tưởng đến chiếc sọ dừa ngoài đời thực.
Suy luận 1 (Trang 39, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 1): Những chi tiết trong phần mở đầu giúp em biết được gì về nhân vật Sọ Dừa?Gợi ý trả lời:Tại phần mở đầu của văn bản, tác giả đã giới thiệu sự ra đời đầy kì lạ của Sọ Dừa, đó là bà mẹ khi vào rừng hái củi, đã uống nước từ cái sọ dừa và mang thai. Ít lâu sau,, bà sinh ra một cậu bé không chân không tay, biết cất tiếng nói xin mẹ đừng vứt mình đi.Dự đoán (Trang 40, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 1): Theo em, Sọ Dừa tìm được lễ vật hay không?Gợi ý trả lời:Theo suy đoán của em, Sọ Dừa sẽ tìm được lễ vật. Vì cậu là người lương thiện, hiền lành, theo đúng motip của truyện cổ tích, những con người có tấm lòng tốt, cuộc sống chịu nhiều thiệt thòi sẽ được sự giúp đỡ của bề trên.
Câu 1 (Trang 39, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 1): Truyện cổ tích thường kể về nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người mang lốt vật...), nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh. Theo em, Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?Gợi ý trả lời:Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh.Câu 2 (Tr...
Trong quá trình soạn bài Sọ Dừa bộ Kết nối tri thức, học sinh cần trả lời được câu hỏi trong phần Thực hành đọc và và Đọc mở rộng.
Thực hành đọc 1 (Trang 48, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 2): Sức hấp dẫn của các yếu tố kì ảo trong câu chuyện?Gợi ý trả lời: Những yếu tố kì ảo trong truyện như: Sọ Dừa được thụ thai một sau khi bà mẹ uống nước từ cái sọ dừa dưới gốc cây; Khi sinh ra cậu k...
Đọc mở rộng 1 (Trang 51, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 2): Tìm đọc một số truyền thuyết và truyện cổ tích mà em biết.Gợi ý trả lời: Một số truyền thuyết và truyện cổ tích mà em biết là: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Con Rồng cháu Tiên, Mai An Tiêm; Cây khế; Thạch San...
Sau khi đã soạn bài Sọ Dừa hoàn chỉnh, học sinh nên vận dụng những kiến thức đã nắm được và thực hành bài tập liên hệ nhằm hệ thống lại trọng tâm tác phẩm.Đề bài: Em hãy tìm một truyện cổ tích khác và so sánh với tác phẩm Sọ Dừa.Gợi ý làm bài:Học sinh có thể lựa chọn truyện cổ tích Trương Chi để so sánh với Sọ Dừa. Cụ thể:Soạn bài Sọ Dừa giúp người học nắm được mọi thông tin xoay quanh tác phẩm, từ đó vận dụng các kiến thức đã tiếp thu được để trả lời các câu hỏi, làm các đề thi liên quan đến văn bản này một cách dễ dàng.
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!