Soạn bài Nhớ đồng chi tiết sẽ giúp người đọc hiểu được nỗi lòng nhớ quê hương da diết cùng khát vọng tự do, muốn cống hiến cho đất nước của tác giả. Đồng thời, cách tiếp cận này còn giúp học sinh chuẩn bị tốt kiến thức cho tiết học trên lớp. 

Tìm hiểu chung về Nhớ đồng

Tìm hiểu chi tiết thông tin về tác giả và tác phẩm là một trong những bước quan trọng cần thực hiện khi soạn bài Nhớ đồng. Dưới đây là một số thông tin chính mà bạn có thể tham khảo.

Đọc thêm

Tác giả

Tố Hữu (1920 - 2002) sinh ra trong gia đình nho học ở Thừa Thiên Huế. Ông hăng say hoạt động đấu tranh cách mạng và giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của đất nước. Ông là nhà thơ lớn của dân tộc, lá cờ đi đầu trong thơ ca cách mạng Việt Nam. Năm 1994 ông được ban tặng Huân chương sao vàng, năm 1996 được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật và Giải thưởng văn học ASEAN vào năm 1999.Thơ của ông mang đậm phong cách trữ tình, chính trị, phản ánh chân thực cuộc sống cách mạng đầy gian khổ, qua đó cũng thể hiện được lẽ sống, lý tưởng cách mạng của thời hiện đại. Các tập thơ tiêu biểu của Tố Hữu được người đọc tâm đắc như: Việt Bắc, Gió lộng, Từ ấy, Ra trận, Máu và hoa, Ta với ta …

Đọc thêm

Tác phẩm

Hoàn cảnh sáng tác: Vào năm 1939, đại chiến thứ 2 có nguy cơ cao bùng nổ. Quân đội Pháp tiến hành đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương. Năm 1939, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng. Đang say sưa hoạt động cách mạng thì vào ngày 29/4/1939, Tố Hữu bị bắt giam vào nhà l...

Đọc thêm

Soạn bài Nhớ đồng hay nhất - Chân trời sáng tạo

Dưới đây là soạn bài Nhớ đồng trong sách chân trời sáng tạo với hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK chi tiết:

Đọc thêm

Soạn bài Nhớ đồng: Phần chuẩn bị đọc

Câu 1 (Trang 15 SGK Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Tập 1): Vùng đất hoặc con người nào đã để lại trong em ấn tượng sâu đậm?Gợi ý trả lời:Quê hương để lại trong lòng em nhiều ấn tượng sâu đậm bởi cảnh vật thiên nhiên đẹp đẽ cùng con người thân thiện.

Đọc thêm

Soạn bài Nhớ đồng: Phần trải nghiệm văn bản

Câu 1 (Trang 15 SGK Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Tập 1): Xác định cảm xúc của tác giả ở khổ thơ này. Dựa vào chi tiết nào em xác định như vậy?Gợi ý trả lời: Trong khổ thơ này, tác giả đã thể hiện nỗi nhớ da diết về cuộc sống tự do cùng tình yêu quê hương đất nước sâu sắc. Điệp từ “đâu” để gợi nhớ tới những hình ảnh quê hương thân thuộc.Câu 2 (Trang 16 SGK Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Tập 1): Khi soạn bài Nhớ đồng, theo em việc lặp lại hai dòng thơ này có tác dụng gì?Gợi ý trả lời: Tác giả đã sáng tạo lặp lại hai dòng thơ để nhấn mạnh nỗi nhớ nhung da diết mà không làm đứt mạch cảm xúc của bài thơ.

Đọc thêm

Soạn bài Nhớ đồng: Phần suy ngẫm và phản hồi

Câu 1 (Trang 17 SGK Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo Tập 1): Xác định thể thơ của bài thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, trong khổ thơ thứ hai.Gợi ý trả lời: Bài thơ Nhớ đồng thuộc thể thơ 7 chữ. Trong bài, tác giả đã sử dụng cách gieo vần chân “ui” để đánh dấu sự kết ...

Đọc thêm

Soạn bài Nhớ đồng - Kết nối tri thức ngắn gọn nhất 

Nếu bạn đang theo học bộ sách Kết nối tri thức thì có thể tham khảo hướng dẫn soạn bài Nhớ đồng dưới đây.

Đọc thêm

Soạn bài Nhớ đồng: Phần trước khi đọc

Câu 1 (Trang 56 SGK Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức Tập 1): Theo những trải nghiệm của bạn thì nỗi nhớ thường được khởi đầu và phát triển như nào?Theo trải nghiệm của em nỗi nhớ thường được khởi đầu từ sự mong muốn, khát khao của bản thân về một điều gì đó. Khi làm g...

Đọc thêm

Soạn bài Nhớ đồng: Phần trong khi đọc

Câu 1 (Trang 56 SGK Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức Tập 1): Tiếng hò có mối quan hệ như thế nào với nỗi nhớ?Gợi ý trả lời: Tiếng hò đóng vai trò là cầu nối gợi nên nỗi nhớ của tác giả. Nghe tiếng hò làm nỗi nhớ trong tác giả trỗi dậy, cảm xúc trong lòng kìm nén bấy l...

Đọc thêm

Soạn bài Nhớ đồng: Phần sau khi đọc

Câu 1 (Trang 58 SGK Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức Tập 1): Theo bạn, nhan đề Nhớ đồng đã bao quát được toàn bộ nội dung cảm xúc của bài thơ hay chưa? Vì sao? Nên hiểu như thế nào về nghĩa của từ "đồng” trong nhan đề?Gợi ý trả lời: Theo em, nhan đề Nhớ đồng đã bao qu...

Đọc thêm

Bài tập liên hệ

Câu hỏi: Bằng kiến thức của mình sau khi soạn bài Nhớ đồng em hãy vẽ sơ đồ tư duy để tổng hợp kiến thức một cách ngắn gọn. Để củng cố và nâng cao kiến thức sau khi soạn bài Nhớ đồng, bạn học có thể tham khảo sơ đồ tư duy sáng tạo dưới đây: Mong rằng, say khi soạn bài Nhớ đồng, bạn học có thể dễ dàng cảm nhận được nỗi nhớ quê hương da diết cùng lòng yêu nước sâu sắc của tác giả đồng thời rèn luyện được thêm kỹ năng đọc hiểu và phân tích tác phẩm.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

VNtre