Trước khi đi vào chi tiết soạn bài Người ở bến sông Châu học sinh nên trang bị cho bản thân những hiểu biết cơ bản về tác giả Sương Nguyệt Minh và tác phẩm của ông.
Sương Nguyệt Minh sinh năm 1958, tên thật là Nguyễn Ngọc Sơn, quê gốc ở Yên Mỹ, Ninh Bình. Độc giả biết đến ông không chỉ trên cương vị là một nhà văn mà ông còn là nhà báo tài năng và là người đại tá quân đội mẫu mực.Đến với sự nghiệp văn chương khá muộn ...
Song song với việc tìm hiểu thông tin về tác giả, học sinh cần nắm được những nét chính về tác phẩm của Sương Nguyệt Minh để quá trình soạn bài Người ở bến sông Châu được đầy đủ nhất.Thể loại: Tác phẩm Người ở bến sông Châu thuộc thể loại truyện ngắn.Xuất x...
Nhằm hỗ trợ học sinh có hiểu biết sâu sắc nhất về nội dung và ý nghĩa của văn bản, dưới đây là hướng dẫn cụ thể khi soạn văn 10 Cánh diều Người ở bến sông Châu trong bộ sách Cánh diều được giáo viên Ngữ văn biên soạn. Học sinh có thể tham khảo để dễ dàng hơn trong việc phân tích tác phẩm.
Câu 1 (Trang 43, sách Ngữ văn lớp 10, tập 2): Tóm tắt sự việc chính của đoạn đầu.Gợi ý trả lời:Trong đoạn văn bản đầu tiên có 2 sự việc đã xảy ra:Câu 2 (Trang 44, sách Ngữ văn lớp 10, tập 2): Chú ý đến lời đối thoại của các nhân vật và lời bình của ngư...
Câu 1 (Trang 50, sách Ngữ văn lớp 10, tập 2): Xác định các sự kiện chính trong mỗi phần trong văn bản. Theo em, cách xây dựng cốt truyện có gì đặc sắc?Gợi ý trả lời:Trong lúc soạn bài Người ở bến sông Châu, học sinh nên dựa vào bố cục văn bản đã được chia ở phần tr...
Nếu đã biết cách soạn bài Người ở bến sông Châu hoàn chỉnh, học sinh nên nên tìm thêm bài tập, câu hỏi liên quan đến văn bản để tự tổng hợp lại kiến thức của bản thân.Đề bài 1: Tình huống nào đã giúp dì Mây bộc lộ được phẩm chất và nhân cách?Đáp án c...
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!