Soạn bài Lời của cây chính là phương pháp giúp học sinh nắm vững các kiến thức cần nhớ. Thông qua hoạt động soạn văn 7 bài Lời của cây, học sinh dễ dàng phân tích các giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm và phong cách sáng tác của tác giả.

Tìm hiểu chung về tác phẩm Lời của cây 

Để hoạt động soạn bài Lời của cây trở nên đơn giản và bám sát nội dung nhất, điều đầu tiên học sinh cần lưu ý chính là các thông tin khái quát về tác giả và tác phẩm.

Đọc thêm

Tác giả

Tác giả Trần Hữu Thung sinh năm 1923 mất năm 1999, ông là một trong những danh sĩ văn học nổi tiếng để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử văn học Việt Nam. Ông sinh ra tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.Những tác phẩm mà Trần Hữu Thung để lại đã đi vào lòng người đọc và trở thành biểu tượng của văn học Việt Nam. Ông có một số tác phẩm nổi bật như "Việt Nam ly khúc" (1944), "Thăm lúa" (1950), "Dặn con" (1955), và "Ngày thu ấy: Khúc ca Cách mạng tháng 8" (1957), "Tôi làm ca dao" (1959)...

Đọc thêm

Tác phẩm

Trước khi soạn bài Lời của cây, học sinh cần nắm rõ các thông tin về tác phẩm, cụ thể:

Đọc thêm

Tóm tắt nội dung

Trong hoạt động soạn bài Lời của cây, tóm tắt nội dung tác phẩm là phần không thể thiếu. Việc tóm tắt nội dung giúp người đọc hiểu được thông điệp mà tác phẩm truyền tải.Bài thơ Lời của cây có thể được chia làm 2 phần:Phần 1: “Khi đang là hạt … Bắt đầu ...

Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài Lời của cây - Chân trời sáng tạo

Hướng dẫn trả lời chi tiết các câu hỏi soạn bài Lời của cây giúp học sinh hiểu rõ hơn về tác phẩm. Bên cạnh đó, hoạt động soạn bài Lời của cây trước khi học là phương pháp chinh phục môn ngữ văn được nhiều học sinh áp dụng hiện nay.

Đọc thêm

Soạn bài Lời của cây phần chuẩn bị đọc

Câu hỏi: Em đã bao giờ quan sát quá trình lớn lên của một cái cây, một bông hoa hay một con vật chưa? Điều đó gợi cho em suy nghĩ hoặc cảm xúc gì? (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 1 trang 13).Em đã từng quan sát một cái cây, một bông hoa hay một con vật đang trong quá trình lớn lên. Khi quan sát quá trình ấy, trong em gợi lên nhiều suy nghĩ và cảm xúc đặc biệt:

Đọc thêm

Soạn bài Lời của cây phần trải nghiệm văn bản

a. Tưởng tượng: Em hình dung thế nào về hiện tượng nảy mầm qua hình ảnh “nhú lên giọt sữa”? (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 1 trang 13)b. Theo dõi: Chú ý những động từ miêu tả quá trình lớn lên của hạt mầm ở các khổ thơ 2, 3 và 4? (SGK Ngữ văn lớp 7 Tập 1 trang 13)Quá trình lớn lên của hạt mầm ở các khổ thơ 2,3 và 4 được miêu tả qua những động từ sau: “nằm (lặng thinh)”, “nảy (mầm)”, “nhú (lên giọt sữa)”, “thì thầm”, “mầm mở (mắt)”, “đón (tia nắng hồng)”, “nở (vài lá bé)”Điều này gợi ra quá trình lớn lên của hạt mầm vô cùng độc đáo và thú vị; đó là một quá trình tự nhiên vô thức, đầy sự háo hức, thiêng liêng.

Đọc thêm

Soạn bài Lời của cây phần suy ngẫm và phản hồi

Từ nội dung các câu hỏi soạn văn lớp 7 bài lời của cây, học sinh xác định nội dung chính của bài thơ.Bài thơ “Lời của cây” đã ghi lại một cách sinh động quá trình hạt phát triển thành cây, thể hiện tình cảm, cảm xúc nâng niu, trân trọng...

Đọc thêm

Bài tập liên hệ

Từ bài thơ “Lời của cây“, thông điệp mà tác giả Trần Hữu Thung muốn gửi gắm đến người đọc là con người cần phải biết lắng nghe để thấu thấu hiểu. Nêu ý nghĩa của em về sự lắng nghe trong cuộc sống.Hướng dẫn trả lời:Mở bàiThân bàiLuận điểm 1: Giải thích...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

VNtre