Soạn bài Làng của Kim Lân, SGK Ngữ văn mới Cánh diều là cơ hội để học sinh phân tích, đánh giá một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của Việt Nam. Bằng việc tìm hiểu về tác giả, nội dung, nghệ thuật, người học sẽ khám phá những giá trị sâu sắc mà tác phẩm mang lại.

Khái quát tác giả, tác phẩm Làng

Qua nhân vật ông Hai, nhà văn Kim Lân đã khắc họa thành công hình ảnh một người nông dân yêu làng đến say mê, sẵn sàng hi sinh tất cả vì ngôi làng thân yêu. Trước khi soạn bài Làng chi tiết qua các câu hỏi, học sinh cần nắm được những ý chính về tác giả và truyện ngắn Làng.

Đọc thêm

Tác giả 

Đọc thêm

Tác phẩm

Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài Làng chi tiết theo SGK 9 tập 1, Cánh diều

Tình yêu làng quê - một chủ đề quen thuộc trong văn học Việt Nam. Tuy nhiên, qua ngòi bút tài hoa của Kim Lân, tình yêu ấy lại được bộc lộ một cách sâu sắc và đầy biến động. Soạn văn 9 bài Làng sẽ giúp chúng ta so sánh và đối chiếu những tình huống tâm lý phức tạp của nhân vật trong tác phẩm.

Đọc thêm

Soạn bài Làng phần Chuẩn bị

Yêu cầu (SGK Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, trang 82):- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.- Khi đọc tác phẩm truyện, các em cần chú ý:Gợi ý trả lời:Tóm tắt truyện Làng:Truyện ngắn xoay quanh nhân vật ông Hai - một lão nông gắn bó sâu sắc...

Đọc thêm

Soạn bài làng phần Đọc hiểu

Câu 1 (SGK Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, trang 82): Chú ý các chi tiết khắc họa nhân vật ông lão trong truyện.Gợi ý trả lời: Câu 2 (SGK Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, trang 83): Thông tin nào ông lão nghe được tác động mạnh đến ông? Tác động như thế nào?Gợi ý trả lời: ...

Đọc thêm

Soạn bài Làng phần Trả lời câu hỏi cuối bài

Câu 1 (SGK Ngữ Văn lớp 9 Tập 1 trang 90): Tóm tắt cốt truyện và xác định nhân vật chính của truyện.Gợi ý trả lời:Truyện ngắn "Làng" kể về nhân vật chính là ông Hai - một người nông dân có tinh thần yêu nước mãnh liệt. Vì chiến tranh, ông phải rời xa là...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

VNtre