Để tiếp cận văn bản một cách chính xác nhất, điều đầu tiên khi soạn bài Khan hiếm nước ngọt là tìm hiểu về tác giả và nội dung cơ bản của tác phẩm.
Khan hiếm nước ngọt là bài đăng của tác giả Trịnh Văn
Sau khi đã nắm được thông tin về tác giả, học sinh cần tìm hiểu đôi nét về tác phẩm để việc soạn bài Khan hiếm nước ngọt được chi tiết nhất.Thể loại: Bài viết thuộc thể loại báo chíXuất xứ: Được trích từ báo Nhân Dân (xuất bản năm 2003).Phương thức biểu đ...
Khi soạn bài Khan hiếm nước ngọt trong bộ sách Cánh diều lớp 6, học sinh cần trả lời được đầy đủ các câu hỏi trong phần Chuẩn bị; Đọc hiểu và Sau khi đọc.
Chuẩn bị 1 (Trang 51, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 2): Xem lại mục Chuẩn bị ở bài Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vậ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.Gợi ý trả lời:Nhan đề cho biết nội dung của bài báo là là nguồn nước ngọt đang khan hiếm.Tro...
Câu hỏi 1 (Trang 51, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 2): Ý chính của phần mở đầu là gì? Nó liên quan với tên văn bản như thế nào?Gợi ý trả lời: Ý chính trong phần mở đầu là chứng minh những lầm tưởng về sự vô hạn của nước sạch là sai. Nhan đề bài báo chính là nội...
Câu 1 (Trang 53, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 2): Văn bản Khan hiếm nước ngọt viết về vấn đề gì? Vấn đề đó được nêu khái quát ở phần nào? Tên văn bản và vấn đề đặt ra trong đó có liên quan như thế nào?Gợi ý trả lời: Khi soạn bài Khan hiếm nước ngọt em thấy...
Nhằm giúp học sinh cảm thụ tác phẩm một cách hoàn chỉnh nhất, sau khi soạn bài Khan hiếm nước ngọt, giáo viên thường yêu cầu học sinh làm bài tập liên hệ để tổng hợp lại kiến thức.Đề bài: Em nhận ra bài học gì sau khi đọc văn bản Khan hiếm nước ngọt ? Viết 3 - 5 ...
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!