Soạn bài Hương Sơn phong cảnh chi tiết không chỉ giúp học sinh hiểu thêm về thể loại thơ cổ điển mà còn lắng nghe được những cảm xúc của tác giả trước cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp. Với hướng dẫn chi tiết dưới đây, học sinh sẽ nắm vững được các kiến thức trọng tâm nhất bài học, từ đó dễ dàng giải được bài tập liên quan. 

Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm Hương Sơn phong cảnh

Tìm hiểu kỹ thông tin về tác giả, tác phẩm sẽ giúp học sinh soạn bài Hương Sơn phong cảnh nhanh chóng và dễ dàng tiếp thu các kiến thức trong giờ học trên lớp.

Đọc thêm

Tác giả

Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905) tự là Cán Thần, hiệu Trúc Văn, quê ở huyện Đông Yên tỉnh Hưng Yên. Từ bé ông nổi tiếng thông minh và có tài văn chương. Năm 1892 ông thi đậu Tiến sĩ. Chu Mạnh Trinh là người có phong cách nghệ thuật tài hoa, thành thạo cầm, kỳ, thi, hoạ, am hiểu nghệ thuật kiến trúc. Ông từng đạt giải nhất thơ Nôm vào năm 1905. Một số tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Chu Mạnh Trinh như: Hương Sơn phong cảnh, Cổ Loa hữu cảm, Tổng vịnh Truyện Kiều, ...

Đọc thêm

Tác phẩm

Tác phẩm Hương Sơn phong cảnh được in trong Việt Nam ca trù biên khảo, Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề, NXB thành phố Hồ Chí Minh năm 1995.Bố cục: Khi soạn bài Hương Sơn phong cảnh bạn học có thể chia bố cục của bài thơ thành 3 phần: Giá trị nội dung/Tóm tắt nội dun...

Đọc thêm

Gợi ý soạn bài Hương Sơn phong cảnh đúng trọng tâm - Chân trời sáng tạo

Dưới đây là hướng dẫn soạn bài Hương Sơn phong cảnh chi tiết mà bạn học có thể tham khảo.

Đọc thêm

Soạn bài Hương Sơn phong cảnh: Phần trước khi đọc

Câu 1 (Trang 66 SGK Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo tập 1): Hãy giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về một cảnh đẹp của quê hương, đất nước mà bạn đã có dịp đến thăm hoặc biết qua sách vở.Gợi ý trả lời:Vào dịp nghỉ hè, gia đình em thường đi du lịch cùng nhau, trong đó c...

Đọc thêm

Soạn bài Hương Sơn phong cảnh: Phần đọc văn bản 

Câu 1 (Trang 66 SGK Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo tập 1): Lưu ý những từ ngữ diễn tả cảm xúc của chủ thể trữ tình khi đến Hương Sơn.Gợi ý trả lời: Những từ ngữ diễn tả cảm xúc của chủ thể trữ tình khi đến thăm Hương Sơn là: “Đệ nhất động, ao ước”. Đây là từ ngữ t...

Đọc thêm

Soạn bài Hương Sơn phong cảnh: Phần sau khi đọc

Câu 1 (Trang 67 SGK Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo tập 1): Xác định bố cục bài thơ.Gợi ý trả lời:Bố cục của bài thơ được chia làm 3 phần:Câu 2 (Trang 67 SGK Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo tập 1): Nêu một số từ ngữ để khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được g...

Đọc thêm

Bài tập liên hệ 

Sau khi soạn bài Hương Sơn phong cảnh, để nâng cao và củng cố kiến thức, bạn học có thể làm thêm bài tập liên hệ dưới đây. Câu hỏi: Sau khi soạn bài Hương Sơn phong cảnh, hãy vẽ sơ đồ tư duy để tổng quan các phần kiến thức bài học?Gợi ý trả lời:Dưới đây là sơ đồ tư duy bài Hương Sơn phong cảnh bao quát nhất mà bạn có thể tham khảo để ghi nhớ và tổng quan kiến thức: Soạn bài Hương Sơn phong cảnh giúp các bạn học sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, phân tích thông tin về tác phẩm, bên cạnh đó còn khám phá được khung cảnh tuyệt đẹp mà tác giả đã tái hiện lên qua bài thơ. Sau bài hướng dẫn trên hy vọng bạn học sẽ trả lời được những câu hỏi liên quan, tiếp thu kiến thức bài học tốt hơn.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

VNtre