Bài thơ Gương báu khuyên răn là sáng tác của Nguyễn Trãi. Ông là một người học rộng, hiểu nhiều với tình yêu nước sâu sắc.
Khi soạn bài Gương báu khuyên răn chi tiết, chúng ta cần ghi nhớ những thông tin chính về tác giả gồm:
Gương báu khuyên răn là bài thứ 43 thuộc phần “Bảo kính cảnh giới”, nằm trong phần vô đề của tập thơ “Quốc âm thi tập”. Bài thơ được viết theo thể thơ Nôm đường luật, xen giữa câu lục ngôn và thất ngôn. Bài thơ được sáng tác khi Nguyễn Trãi đang ở ẩn tại Côn Sơn những năm 1438 - 1439.Khi soạn bài Gương báu khuyên răn, bạn có thể chia bố cục tác phẩm thành 2 phần: Thông qua quá trình soạn bài Gương báu khuyên răn, chúng ta có thể nhận thấy rằng, bằng những từ ngữ giản dị, giàu cảm xúc, Nguyễn Trãi đã bộc lộ tình yêu thiên nhiên và cuộc sống của mình. Bên cạnh đó, lòng yêu nước thương dân của ông cũng được thể hiện rõ nét.
Sau đây là gợi ý trả lời các câu hỏi trong bộ sách Cánh Diều.
Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Chú ý số chữ trong các câu; những từ thuần Việt; động từ; từ chỉ màu sắc, hương vị, âm thanh trong bài thơ.Gợi ý trả lời: Câu 2 (trang 19 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tiếng đàn Ngu cầm và mong ước của Nguyễn Trãi có mối liên hệ như thế nào?Gợi ý trả lời: Tiếng đàn này nhằm nói lên khát vọng của Nguyễn Trãi rằng ông mong muốn dùng tài trí của mình cống hiến cho nước nhà.
Câu 1 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Tìm hiểu về nhan đề và nội dung chính của bài thơ Gương báu khuyên răn.Gợi ý trả lời: Câu 2 (trang 20 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2): Nhận biết vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối ...
Câu 1: Lập sơ đồ tư duy hỗ trợ soạn bài Gương báu khuyên răn. Gợi ý trả lời: Mẫu sơ đồ tư duy với những ý chính về tác giả, tác phẩm sẽ hỗ trợ bạn soạn bài Gương báu khuyên răn chi tiết.Câu 2: Lập dàn ý phân tích bài Gương báu khuyên răn.Gợi ý trả lời: I....
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!