Để hoàn thành tốt việc soạn bài Gặp lá cơm nếp, học sinh lưu ý cần tìm hiểu về tác giả, tác phẩm cũng như hoàn thành các yêu cầu trước, trong và sau khi đọc hiểu văn bản này. Mong rằng, với hướng dẫn chi tiết dưới đây, các em có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức của các tiết học trên lớp.

Tìm hiểu tác giả Thanh Thảo và tác phẩm Gặp lá cơm nếp

Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính của tác phẩm là cách để bạn tiếp cận và dễ dàng soạn bài Gặp lá cơm nếp chi tiết và đầy đủ.

Đọc thêm

Tác giả 

Thanh Thảo sinh năm 1946, tên thật là Hồ Thành Công, quê ở Quảng Ngãi. Ông là một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam. Ông thường được biết đến với phong cách thơ mang đậm nét trữ tình và triết lý. Thanh Thảo cũng là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thời kỳ chống Mỹ và đã có nhiều đóng góp đáng kể cho văn học hiện đại Việt Nam.Thanh Thảo không chỉ là nhà thơ mà còn là một nhà báo được công chú yêu mến với nhiều tác phẩm thuộc thể loại thơ và trường ca đặc sắc viết viết chiến tranh và thời hậu chiến như: "Những người đi tới biển" - 1977, "Dấu chân qua trảng cỏ" - 1978, "Những ngọn sóng mặt trời" - 1981, "Khối vuông ru- bích" - 1985, "Từ một đến một trăm" - 1988...

Đọc thêm

Tác phẩm Gặp lá cơm nếp

“Gặp lá cơm nếp” được in trong tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ. Khi soạn bài Gặp lá cơm nếp, bạn cần tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác của bài thơ này. Bài thơ được sáng tác trong bối cảnh khi tác giả đã xa nhà nhiều năm, phản ánh nỗi nhớ quê hương và gia đì...

Đọc thêm

Nội dung tóm tắt

Soạn bài Gặp lá cơm nếp lớp 7 không thể bỏ qua bước tóm tắt nội dung chính của văn bản.Bài thơ kể về nỗi nhớ quê hương của người con xa nhà đã nhiều năm. Nhân vật trữ tình trong bài thơ khao khát được ăn một bát xôi mùa gặt và nhớ đến hình ảnh người ...

Đọc thêm

Hướng dẫn chi tiết soạn bài Gặp lá cơm nếp - Kết nối tri thức

Bạn có thể tham khảo phần trả lời các câu hỏi soạn bài Gặp lá cơm nếp - sách giáo khoa Ngữ văn 7 Kết nối tri thức như sau:

Đọc thêm

Soạn văn 7 Gặp lá cơm nếp - Trước khi đọc

Câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức Tập 1): Xác định bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ sau đây: "Chuyện cổ nước mình" (Lâm Thị Mỹ Dạ), "Chuyện cổ tích về loài ngườ"i (Xuân Quỳnh), "Mây và sóng" (R. Ta-go), "Bắt nạt" (Nguy...

Đọc thêm

Soạn bài Gặp lá cơm nếp lớp 7- Đọc văn bản

Câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức, tập 1): Theo dõi số lượng tiếng trong mỗi dòng, vần và nhịp thơGợi ý:Số tiếng ở mỗi dòng của bài thơ là 5 tiếng. Cách gieo vần trong bài là vần liền (tác giả sử dụng chữ cuối của hai dòng kế tiếp có vần với nhau).Câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức, tập 1): Hình dung hình ảnh người mẹ trong kí ức của người conGợi ý: Trong dòng hồi tưởng của người con, hình ảnh người mẹ hiện diện với vẻ dịu dàng, chăm chỉ, đầy tình thương khi mẹ cẩn thận nhặt lá về nhóm bếp để nấu nồi xôi thơm phức cho con.

Đọc thêm

Soạn văn 7 Gặp lá cơm nếp ngắn nhất - Sau khi đọc 

Câu 1 (trang 44 SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức, tập 1): Số tiếng trong một dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và chia khổ của bài thơ Gặp lá cơm nếp có gì khác so với bài thơ Đồng dao mùa xuân?Gợi ý:Khi soạn bài Gặp lá cơm nếp, cần cảm nhận được vai trò...

Đọc thêm

Soạn bài Gặp lá cơm nếp - Viết kết nối với đọc

Câu hỏi (trang 44 SGK Ngữ văn 7 Kết nối tri thức, tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ về tình cảm của người con đối với mẹ trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.Gợi ýDù đi hết cuộc đời, chúng ta cũng khó lòng hiểu hết công lao của cha m...

Đọc thêm

Bài tập liên hệ - soạn bài Gặp lá cơm nếp

Câu hỏi: Từ việc soạn bài Gặp lá cơm nếp, em hãy viết một đoạn văn ngắn (100-150 từ) liên hệ nội dung bài thơ "Gặp lá cơm nếp" với một kỷ niệm hoặc hình ảnh cụ thể làm nổi bật tình cảm với gia đình của em.Gợi ýMỗi khi vào dịp Tết Nguyên Đán, mùi bánh chưng đang nấ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

VNtre