Việc soạn bài Đổi tên cho xã không chỉ giúp học sinh nắm được thông tin về tác giả Lưu Quang Vũ mà còn giúp học sinh biết giá trị nội dung của văn bản, đó chính là hiện thực xã hội nhức nhối lúc bấy giờ khi con người đề cao tính sĩ diện. Thực trạng này không chỉ xảy ra ở cá nhân mà còn tồn tại ở tập thể, tổ chức.

Đôi nét về tác giả Lưu Quang Vũ và tác phẩm Đổi tên cho xã

Bước đầu tiên mà học sinh cần lưu ý khi soạn bài Đổi tên cho xã là tìm hiểu về tác giả Lưu Quang Vũ và tác phẩm của ông.

Đọc thêm

Tác giả

Lưu Quang Vũ sinh năm 1948, quê gốc ở Phú Thọ. Tác giả chính là con trai của nhà viết kịch nổi tiếng Lưu Quang Thuận.Từ năm 1954, gia đình ông rời Phú Thọ và chuyển về sinh sống tại Hà Nội. Trong khoảng thời gian từ năm 1965-1970, ông nhập ngũ tại Quân...

Đọc thêm

Tác phẩm

Trong quá trình soạn bài Đổi tên cho xã, tại phần tác phẩm, học sinh cần chú ý làm rõ các thông tin sau:Thể loại: Hài kịch.Xuất xứ: Tác phẩm được trích từ vở kịch có nhan đề Bệnh sĩ (NXB Sân khấu Hà Nội, 1994).Phương thức biểu đạt: Trọng tâm là sử dụng phương thức biểu đạt tự sự.Bố cục: Nếu giáo viên yêu cầu soạn bài Đổi tên cho xã, học sinh không nên bỏ qua bước chia bố cục văn bản. Đây là thao tác quan trọng giúp người học nắm được nội dung tác phẩm một cách mạch lạc nhất. Người học có thể chia văn bản thành 3 đoạn:Giá trị nội dung và nghệ thuật: Học sinh không nên bỏ qua thông tin về giá trị nội dung và nghệ thuật khi soạn văn 8 Đổi tên cho xã bởi 2 ý này thường xuyên được giáo viên Ngữ văn đặt câu hỏi.

Đọc thêm

Soạn bài Đổi tên cho xã sách Cánh diều

Học sinh có thể tham khảo hướng dẫn chi tiết cách soạn bài Đổi tên cho xã dưới đây để hiểu rõ hơn về nội dung văn bản, đồng thời nâng cao khả năng phân tích tác phẩm và cảm thụ văn học.

Đọc thêm

Soạn bài Đổi tên cho xã: phần Chuẩn bị

Yêu cầu trang 85, SGK Ngữ văn lớp 8, tập 1: Xem lại khái niệm hài kịch ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.Khi đọc hiểu văn bản hài kịch, các em cần chú ý:1. Tóm tắt nội dung văn bản (Văn bản kể lại sự việc gì? Sự việc ấy xả...

Đọc thêm

Soạn bài Đổi tên cho xã: phần Đọc hiểu

Câu 1 (Trang 86, SGK Ngữ văn lớp 8, tập 1): Đoạn chữ in nghiêng mở đầu này có nhiệm vụ gì?Gợi ý trả lời:Tác dụng của đoạn chữ in nghiêng trong phần mở đầu là giới thiệu bối cảnh tổ chức buổi họp đổi tên cho xã.Câu 2 (Trang 86, SGK Ngữ văn lớp 8, tập 1...

Đọc thêm

Soạn bài Đổi tên cho xã: phần Sau khi đọc

Câu 1 (Trang 90, SGK Ngữ văn lớp 8, tập 1): Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là gì? Nội dung đoạn trích này liên quan như thế nào với tên vở kịch Bệnh sĩ?Gợi ý trả lời:Nội dung chính trong vở hài kịch Đổi tên cho xã đã thể hiện rõ ràng ngay trong...

Đọc thêm

Bài tập liên hệ

Sau khi đã nắm rõ cách soạn bài Đổi tên cho xã, học sinh nên tổng hợp lại kiến thức bằng việc tìm hiểu và làm bài tập thực tế liên quan đến tác phẩm.Đề bài: Thông qua quá trình soạn bài Đổi tên cho xã kết hợp với bài giảng của giáo viên trên lớp, em hãy...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

VNtre