Cách soạn bài Dọc đường xứ Nghệ ngắn nhất sẽ giúp học sinh dễ dàng khám phá những địa danh gắn liền với các sự kiện lịch sử của dân tộc thông qua việc đọc tác phẩm và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Từ đó giúp quá trình tiếp thu bài giảng trên lớp đơn giản và nhanh chóng hơn. 

Tìm hiểu chung về tác phẩm Dọc đường xứ Nghệ

Khi soạn bài Dọc đường xứ Nghệ, trước khi đi vào trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, học sinh cần nắm được những thông tin về tác giả, tác phẩm cùng giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

Đọc thêm

Tác giả

Sơn Tùng (1928-2021) tên thật là Bùi Sơn Tùng, quê ở huyện Diễn Châu, Nghệ An. Ông là nhà văn Việt Nam với nhiều sáng tác nổi tiếng về Bác Hồ. Khi soạn bài Dọc đường xứ Nghệ học sinh sẽ thấy được phong cách viết giản dị theo lối kể chuyện dân gian của tác giả. Một số tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Sơn Tùng được nhiều độc giả đón đọc như: Búp măng sen (1982), Bông sen vàng (1990), Bác về (2000), ...

Đọc thêm

Tác phẩm

Tác phẩm Dọc đường xứ Nghệ được trích trong tiểu thuyết Búp sen xanh. Đây là một trong những cuốn tiểu thuyết lịch sử viết về vị lãnh tụ Hồ Chí Minh từ thời thơ ấu đến khi người trưởng thành.Bố cục: Khi soạn bài Dọc đường xứ Nghệ học sinh có thể chia bố cục của đ...

Đọc thêm

Gợi ý soạn bài Dọc đường xứ Nghệ ngắn nhất - Cánh Diều 

Soạn bài Dọc đường xứ Nghệ đầy đủ giúp bạn hiểu được ý nghĩa của tác phẩm một cách sâu sắc hơn. Dưới đây là hướng dẫn soạn bài Dọc đường xứ Nghệ đầy đủ sách Cánh diều mà bạn học có thể tham khảo.

Đọc thêm

Soạn bài Dọc đường xứ Nghệ Cánh Diều: Phần chuẩn bị

Câu 1 (Trang 28 SGK Ngữ văn lớp 7 Cánh Diều Tập 1): Đọc trước văn bản Dọc đường xứ Nghệ và tìm hiểu thêm những thông tin về nhà văn Sơn Tùng.Gợi ý trả lời:Nhà văn Sơn Tùng tên thật là Bùi Sơn Tùng sinh năm 1928 tại Hoa Lũy, Diễn Châu, Nghệ An. Ông là nhà văn nổi tiếng với nhiều tác phẩm viết về chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hóa của đất nước. Một số tác phẩm tiêu biểu của ông như: Bên khung cửa sổ, Búp sen xanh, Nhớ nguồn.

Đọc thêm

Soạn bài Dọc đường xứ Nghệ Cánh Diều: Phần đọc hiểu

Câu 1 (Trang 28 SGK Ngữ văn lớp 7 Cánh Diều Tập 1): Chú ý quan sát câu hỏi của cậu bé Côn trong phần 1.Gợi ý trả lời:Chú ý quan sát câu hỏi của cậu bé Côn:Khi quan sát khung cảnh thật kỹ khung cảnh phía trước với “những ngôi đền cổ kính nhiều tòa từ trên đỉnh núi...

Đọc thêm

Soạn bài Dọc đường xứ Nghệ ngắn gọn: Phần câu hỏi cuối bài

Câu 1 (Trang 32 SGK Ngữ văn lớp 7 Cánh Diều Tập 1): Câu chuyện được kể theo ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ?Gợi ý trả lời:Câu chuyện Dọc đường xứ Nghệ được tác giả kể theo ngôi thứ ba. Việc s...

Đọc thêm

Bài tập liên hệ

Để nâng cao kiến thức sau khi soạn bài Dọc đường xứ Nghệ, bên cạnh việc trả lời các câu hỏi luyện tập trong sách giáo khoa, bạn có thể luyện tập thêm dạng bài tập liên hệ sau đây:Câu hỏi: Bằng kiến thức của mình sau khi soạn bài Dọc đường xứ Nghệ em hãy vẽ sơ đồ tư duy để tổng hợp kiến thức một cách ngắn gọn. Soạn bài Dọc đường xứ Nghệ Cánh Diều giúp các bạn học sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, phân tích thông tin văn bản. Qua đó hiểu được cội nguồn lịch sử dân tộc, thêm lòng yêu nước sâu sắc. Hy vọng bài hướng dẫn ngắn gọn nhưng đúng trọng tâm trên có thể giúp học sinh dễ dàng trả lời được những câu hỏi trong bài và nâng cao kiến thức thông qua phần bài tập liên hệ.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

VNtre