Trước khi đi sâu vào việc soạn văn Bếp lửa, chúng ta cần tìm hiểu sơ lược các thông tin về tác giả và tác phẩm.
Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941 tại huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông là một nhà thơ nổi tiếng thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Bằng Việt bắt đầu sáng tác từ đầu những năm 60. H...
Đi sâu vào soạn văn Bếp lửa, các bạn học sinh cần chú ý nêu được đầy đủ các thông tin về hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề, giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.Hoàn cảnh sáng tácBài thơ "Bếp lửa" được Bằng Việt sáng tác năm 1963, khi ông đang là sinh viên the...
Để giúp học sinh nắm bắt sâu hơn nội dung cũng như ý nghĩa của bài thơ "Bếp lửa", dưới đây là tổng hợp hướng dẫn bài soạn Bếp lửa theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 một cách chi tiết, dễ hiểu nhất.
Câu hỏi (trang 15 sgk Ngữ văn 9 Tập 1): Nhớ lại một kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em.Gợi ý trả lời:Một kỉ niệm tuổi thơ với người thân của em là: những buổi chiều cùng bà ngồi nhặt rau ở sân, theo bố ra đồng bắt cá, được mẹ dạy nấu món ăn đầu ti...
Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Ai là nhân vật trữ tình trong bài thơ?Gợi ý trả lời:Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người cháu.Câu 2 (trang 39 sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Xác định vần, nhịp của các dòng thơ khi soạn bài Bếp lửa.Gợi ý trả lời:...
Sau khi hoàn thành việc soạn bài Bếp lửa, hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.Gợi ý trả lời:Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt là biểu hiện cụ thể, đầy gợi cảm về sự tần tảo, chăm sóc v...
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!