Những hướng dẫn chi tiết khi soạn bài À ơi tay mẹ giúp học sinh biết cách ghi nhớ thông tin liên quan đến tác phẩm một cách đơn giản và chính xác nhất. Thông qua nội dung bài thơ, hiện lên trong lòng độc giả là người mẹ với tấm lòng bao dung rộng lớn, cả cuộc đời bà vất vả, chắt chiu để đổi lại hạnh phúc cho con.

Sơ lược về tác giả, tác phẩm

Để tiếp cận văn bản hoàn chỉnh nhất, thao tác đầu tiên khi soạn bài À ơi tay mẹ là tìm hiểu về tác giả và tác phẩm.

Đọc thêm

Tác giả

Bình Nguyên, tên khai sinh là Nguyễn Đăng Hào. Ông sinh ngày 25/1/1959 tại Ninh Phúc, Ninh Bình. Ngoài sự nghiệp viết thơ, tác giả còn là một nghệ sĩ Nhiếp ảnh tài ba. Hiện nay, ông đang giữ cương vị Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Bình Nguyên đã có nhiều tác phẩm nổi bật như: Hoa Thảo Mộc(2001); Trăng đợi (2004); Lang thang trên giấy (2009); Những ngọn gió đồng (2015); Trăng hẹn một lần thu (2018),...Ghi nhận những cống hiến của Bình Nguyên, trong 3 năm (2006, 2011, 2016), ông đã nhận giải thưởng 5 năm văn học nghệ thuật Trương Hán Siêu về thơ loại A, Giải A cuộc thi thơ Lục bát Báo Văn nghệ năm 2002 - 2003;...

Đọc thêm

Tác phẩm

Tại phần tác phẩm, khi soạn văn 6 À ơi tay mẹ Cánh diều học sinh cần nêu được đầy đủ các ý chính sau:Thể loại: Bài thơ thuộc thể lục bát truyền thống. Xuất xứ: À ơi tay mẹ là tác phẩm được Bình Nguyên sáng tác năm 2003 để tham dự cuộc thi Thơ lục bát do báo Văn Nghệ tổ chức.Bố cục: Trong lúc soạn bài À ơi tay mẹ học sinh nên chia bài thơ thành 6 đoạn và khái quát nội dung trọng tâm của từng khổ để dễ dàng phân tích.Song song với việc tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, phần giá trị nội dung và nghệ thuật cũng là thông tin quan trọng khi soạn bài À ơi tay mẹ mà học sinh không nên bỏ qua.

Đọc thêm

Soạn bài À ơi tay mẹ - Cánh diều

Khi soạn văn lớp 6 bài À ơi tay mẹ trong bộ sách Cánh diều, học sinh cần lưu ý trả lời đầy đủ câu hỏi trong cả 3 phần để không bỏ sót bất cứ thông tin nào.

Đọc thêm

Soạn bài À ơi tay mẹ phần Chuẩn bị

Chuẩn bị 1 (Trang 37, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 1): Khi đọc bài thơ lục bát, các em cần chú ý: Bài thơ có được chia khổ không? Gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ có bao nhiêu dòng? Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?Gợi ...

Đọc thêm

Soạn bài À ơi tay mẹ phần Đọc hiểu

Câu hỏi 1 (Trang 38, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 1): Nhan đề và tranh minh họa gợi cho em cảm nhận gì?Gợi ý trả lời: Nhan đề và bức tranh minh họa trong bài thơ À ơi tay mẹ đã giúp em cảm nhận được tình cảm, sự quan tâm mẹ dành cho con.Câu hỏi 2 (Trang 38, ...

Đọc thêm

Soạn bài À ơi tay mẹ phần Sau khi đọc

Câu 1 (Trang 39, SGK Ngữ văn lớp 6, tập 1): Tìm hình ảnh, chi tiết thể hiện “phép nhiệm mầu” của bàn tay mẹ. Những dòng thơ nào nói lên đức hy sinh của người mẹ?Trả lời:Những hình ảnh và chi tiết thể hiện sự nhiệm mầu của đôi bàn tay mẹ: Những dòng thơ ...

Đọc thêm

Bài tập liên hệ

Nhằm giúp người học nắm rõ mạch nội dung, tư tưởng của tác phẩm, sau khi soạn bài À ơi tay mẹ, giáo viên Ngữ văn thường khuyên học sinh làm bài tập liên hệ để khái quát lại kiến thức bài học. Đề bài: Viết một đoạn văn (5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về bài...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

VNtre