Xây dựng dàn ý chi tiết bài phân tích Nhớ đồng giúp người học tránh bỏ sót các luận điểm để bài văn trở nên logic và dễ hiểu hơn.
Mở bàiGiới thiệu về tác giả Tố Hữu: Dẫn dắt vào vấn đề: Bài thơ Nhớ đồng được sáng tác vào giai đoạn tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (7-1939) vì tội tuyên truyền thanh niên, học sinh chống Pháp. Thân bàiNỗi nhớ về cuộc sống bên n...
Để làm nổi bật hơn tình yêu quê hương, đất nước của tác giả, khi phân tích Nhớ đồng, học sinh có thể dựa vào dàn ý sau đây: Mở bàiGiới thiệu hoàn cảnh sáng tác và khái quát chung về nội dung của bài thơ “Nhớ đồng”:Thân bàiBức tranh về đồng quê đã gợi lê...
Cấu tứ và hình ảnh trong tác phẩm giúp cho tình yêu quê hương và khao khát tự do của tác giả trở nên nổi bật hơn. Dưới đây là dàn ý bài phân tích Nhớ đồng chi tiết cho học sinh tham khảo: Mở bàiThân bài- Nỗi nhớ về cuộc sống tự do bên ngoài nhà tù.- Tiếng hò đơn độn...
Vẽ sơ đồ tư duy giúp bạn có thể hệ thống hoá được các luận điểm cần trình bày trong một bài phân tích văn học. Bên cạnh đó, cách trình bày sáng tạo của sơ đồ còn có tác dụng ghi nhớ nhanh và tăng cường khả năng lập luận cũng như tổng hợp kiến thức. Dưới đây là mẫu sơ đồ tư duy bài phân tích Nhớ đồng hay để người học tham khảo:
Học sinh có thể tham khảo thêm các dạng đề phân tích bài Nhớ đồng để vận dụng thành thạo các kiến thức được học trong bài. Đề bài: Phân tích hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên trong đoạn cuối bài qua sự nhớ lại, mô tả và ý thức của tác giả?Gợi ý làm...
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!