Trước khi tiến hành phân tích bài thơ Ông đồ hoàn chỉnh, học sinh cần lập dàn ý chi tiết với những luận điểm như sau: Mở bài:Thân bài:Phân tích bài thơ Ông đồ ở phần thân bài cần đảm bảo đủ 3 luận điểm sau: Luận điểm 1: Hình ảnh ông đồ thời kỳ hưng thịnh.Ông đồ hiện lên trong bức tranh của “Hoa đào nở”, "Tết đến xuân về":=> Ông đồ là biểu tượng của truyền thống văn hóa Việt Nam và cũng là một phần của bức tranh văn hóa dân tộc lâu đời. Luận điểm 2: Hình ảnh ông đồ thời kỳ suy tàn.=> Ông đồ trở nên lạc lõng, bị lãng quên là biểu tượng cho sự mai một, suy tàn của nét văn hóa truyền thống và của giá trị văn hóa xã hội. Luận điểm 3: Mở rộng vấn đềKết bài:
Để tiến hành phân tích bài thơ Ông đồ chi tiết, chính xác, người học cần hệ thống hóa lại kiến thức liên quan đến nội dung, chủ đề văn bản. Thông qua một số mẫu sơ đồ tư duy sau đây, bạn sẽ có thể thực hiện công việc này dễ dàng.
Một số câu hỏi liên quan đến phân tích bài thơ Ông đồ sau đây sẽ giúp bạn hiểu sâu sắc hơn về nội dung văn bản.Câu 1: Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên: "Giấy đỏ buồn không thắm. Mực đọng trong nghiê...
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!