Nguyễn Đình Chiểu là một trong những danh nhân vĩ đại của văn học và văn hóa Việt Nam, để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng dân tộc qua những tác phẩm và hoạt động của mình.
Nguyễn Đình Chiểu, tên tự là Mạch Trạch, hiệu là Trọng Phủ Hối Trai, sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822 tại làng Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Xuất thân trong một gia đình nho học, cha ông là Nguyễn ...
Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) là nhà thơ, nhà văn, nhà giáo dục lớn của dân tộc. Tuy cuộc đời gặp nhiều bất hạnh vì bị mù lòa, ông vẫn cống hiến cho nền văn học nước nhà những tác phẩm mang đậm giá trị nhân văn và tinh thần yêu nước.Hầu hết các tác phẩm của ông đều được viết bằng chữ Nôm, để lại dấu ấn sâu đậm trong nền văn học dân tộc. Các tác phẩm chính của ông bao gồm những truyện thơ dài như Lục Vân Tiên và Dương Tử-Hà Mậu, được hoàn thành trước khi thực dân Pháp xâm lược. Ngoài ra, ông còn viết một số tác phẩm mang nội dung tư tưởng, tình cảm nghệ thuật sâu sắc như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc và Ngư tiều y thuật vấn đáp sau khi đất nước bị thực dân Pháp chiếm đóng.
Tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu không chỉ mang giá trị hiện thực sâu sắc mà còn thể hiện tư tưởng yêu nước, thương dân nồng nàn, cùng tinh thần bất khuất, kiên cường trước kẻ thù xâm lược. Ngòi bút sắc sảo của ông đã góp phần khơi dậy lòng yêu nước, tinh...
Trong suốt 66 năm cuộc đời, Nguyễn Đình Chiểu đã cống hiến hết mình cho nghề dạy học, y học và sáng tác văn chương. Ông để lại dấu ấn sâu sắc với nhiều thể loại văn học, đặc biệt là truyện thơ và các bài văn tế.
Trong số các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, truyện thơ Lục Vân Tiên là tác phẩm nổi bật nhất, thể hiện triết lý và đạo nghĩa sâu sắc. Đây là tác phẩm đầu tay của tác giả, ca ngợi những giá trị tốt đẹp, đồng thời chỉ trích những tội ác xấu xa. Với 2.075 ...
Hoàn cảnh sáng tác:Giá trị nội dung: Bài văn tế như một tượng đài ngôn từ, khắc họa hình ảnh những nghĩa sĩ nông dân vừa hào hùng vừa bi tráng, tượng trưng cho tinh thần yêu nước và lòng căm thù giặc ngoại xâm của dân tộc. Tượng đài này không chỉ là biể...
Như Giáo sư Lê Trí Viễn đã từng nhận xét: "Y thuật ấy là kết tinh nghề thuốc trong hàng trăm bộ sách của mấy mươi thế kỷ. Yêu nước ấy có chiều sâu cá nhân một đời người và chiều sâu lịch sử dân tộc hằng mấy ngàn năm. Nhưng cả hai đều đúc lại thành mộ...
Tác giả Nguyễn Đình Chiểu đã gắn bó với tỉnh Bến Tre trong suốt 26 năm cuối đời và trong gần 200 năm qua, ông luôn được người dân Bến Tre coi là biểu tượng của vùng đất ba dãy cù lao.Tài năng và nhân cách của ông trong thơ văn, nghề giáo và y học đã được UNESCO công...
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!