Nếu vô tình bị lừa chuyển tiền qua Internet Banking, bạn vẫn có thể lấy lại số tiền của mình. Theo đó, bạn cần đến cơ quan có thẩm quyền đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tiếp theo, họ sẽ điều tra, truy tố, xét xử và sử dụng các biện pháp tư pháp để buộc tội phạm phải trả lại tiền cho nạn nhân.Lưu ý, bạn cần phải tuân thủ quy định pháp luật để lấy lại số tiền đã bị chiếm đoạt một cách hiệu quả nhất. Ngoài việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự và bị buộc trả lại tài sản cho nạn nhân, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản còn có trách nhiệm và nghĩa vụ bồi thường thiệt hại nếu có.
Dù đã biết rằng đáp án lừa đảo chuyển tiền qua Internet Banking có lấy lại được không là được nhưng không có điều gì chắc chắn cả. Do đó, nếu phát hiện chuyển tiền sai, bạn hãy liên hệ ngay lập tức với ngân hàng để phong tỏa tiền.Các bước báo cáo kẻ lừa đảo chuyển tiền qua Internet Banking cho cơ quan chức năng như sau:
Biết được đáp án lừa đảo chuyển tiền qua Internet Banking có lấy lại được không chắc hẳn bạn cũng muốn tìm hiểu bao lâu mới lấy lại được tiền. Thời gian để thu hồi số tiền bị lừa đảo có thể từ vài tuần, thậm chí vài tháng hoặc vài năm tùy từng trường hợp cụ thể. Nếu người tham gia lừa đảo là cá nhân thì cơ quan điều tra có thể dễ dàng tìm ra kẻ phạm tội và quá trình điều tra tiền bạc có thể nhanh hơn.Tuy nhiên, đối với gian lận có tổ chức, việc truy tìm và xử lý có thể mất nhiều thời gian hơn. Cơ quan điều tra cần thời gian để thu thập chứng cứ, tìm ra đường dây phạm pháp và các đối tượng liên quan. Quá trình này thường phức tạp và đòi hỏi sự hợp tác giữa luật pháp quốc tế cùng với các cơ quan an ninh.
Để tránh trường hợp đặt ra các nghi vấn lừa đảo chuyển tiền qua Internet Banking có lấy lại được không, bạn cũng nên biết những chiêu trò lửa đảo chuyển khoản trên mạng thường gặp hiện nay như sau:
Đây được coi là thủ đoạn được các nhóm tội phạm sử dụng nhiều nhất vì khách hàng thường tin tưởng và không mấy cảnh giác với nhân viên ngân hàng. Kịch bản kẻ lừa đảo thường sử dụng là tự xưng nhân viên ngân hàng, liên hệ với bạn để thông báo rằng có một số tiền trên hệ thống cần xác nhận. Nếu bạn muốn nhận tiền, vui lòng cung cấp số CMND và mã OTP để ngân hàng hoàn tất thủ tục.
Nhóm lừa đảo sẽ giả danh cơ quan chức năng để đánh vào tâm lý nỗi sợ của những người yếu vía. Theo đó, nhóm này sẽ tự xưng là cơ quan công an và báo cáo tài khoản của bạn đang bị bọn tội phạm hack trái phép. Bạn cần cung cấp số tài khoản, mật khẩu và mã OTP để cơ quan chức năng điều tra cũng như tìm giải pháp phù hợp nhất.
Một trong những thủ đoạn lừa đảo chuyển tiền qua Internet Banking dễ mắc bẫy nhất chính là tạo Facebook giả hoặc hack tài khoản Facebook của bạn bè, người thân. Sau đó họ sẽ liên lạc với bạn và mượn tiền hoặc xin xỏ để dùng vào mục đích cá nhân vào đó.
Trước thực tế xã hội ngày càng phát triển, bọn tội phạm đã lợi dụng lòng tin và lòng tham của người dân bằng cách tạo tài khoản giả từ nước ngoài. Sau đó, họ tạo mối quan hệ, kết bạn và tặng một món quà với những yêu cầu cung cấp thông tin. Đây cũng là những trường hợp thường thấy nhất khi nạn nhân tìm kiếm lừa đảo chuyển tiền qua Internet Banking có lấy lại được không.
Thông qua tin nhắn văn bản, email hoặc trang web giả mạo, chúng tạo ra các cuộc thi giải thưởng không có thật nhằm mục đích chiếm đoạt thông tin cá nhân hoặc lừa đảo tiền của những người nhẹ dạ cả tin.
Chiêu trò này thường nạn nhân sẽ được hứa vay từ vài triệu đến hàng chục triệu đồng chỉ bằng cách cung cấp ảnh CMND/CCCD và số điện thoại. Người vay khi đồng ý sẽ được yêu cầu truy cập vào website theo link cung cấp và điền thông tin cá nhân, số tài khoản ngân hàng để nhận khoản vay. Từ đó, kẻ xấu sẽ dựa vào thông tin đó để hack tài khoản ngân hàng và lấy hết số tiền trong đó.
Lừa đảo dưới chiêu trò “làm nhiệm vụ nhận quà” trên mạng xã hội đang rất phổ biến trong tình hình hiện nay. Những kẻ lừa đảo sử dụng quảng cáo hấp dẫn về việc nhận quà tặng miễn phí cùng với lợi nhuận kiếm tiền cực cao để thu hút sự quan tâm của người dùng. Tuy nhiên, để làm được nhiệm vụ, nạn nhân bắt buộc phải nạp một số tiền nhất định vào để kích hoạt tài khoản.
Lừa đảo thông qua kỹ thuật mạo danh bằng công nghệ DeepFake là mối đe dọa nguy hiểm trong dòng chảy công nghệ 4.0 không ngừng phát triển hiện nay. Kẻ lừa đảo sử dụng công nghệ mới DeepFake để thu thập thông tin dữ liệu cá nhân. Chúng sẽ áp dụng các thuật toán và công cụ để tái tạo khuôn mặt cũng giọng nói của mục tiêu rồi đánh cắp thông tin.
Sau khi đã chắc chắn câu trả lời lừa đảo chuyển tiền qua Internet Banking có lấy lại được không cũng như bắt được kẻ xấu, tùy theo mức độ và số tiền chiếm đoạt mà kẻ lừa đảo sẽ bị tòa tuyên án phạt theo quy định pháp lực như sau:Ngoài ra, kẻ lừa đảo còn có thể bị bồi thường cho nạn nhân từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng và cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề ít nhất 1 năm hoặc bị tịch thu toàn bộ hoặc một phần tài sản.
Để tránh tình trạng phải đi tìm kiếm câu trả lời lừa đảo chuyển tiền qua Internet Banking có lấy lại được không, bạn nên lưu ý một số điều sau:
Cho dù đáp án lừa đảo chuyển tiền qua Internet Banking có lấy lại được không là gì đi chăng nữa, bạn cũng cần nên thông báo toàn bộ sự việc cho ngân hàng để thuận tiện thực hiện quá trình lấy lại tiền. Nếu ngân hàng phát hiện dấu hiệu lừa đảo, họ sẽ tự động liên hệ với cảnh sát để trình báo và điều tra sự việc. Điều này không chỉ giúp bạn lấy lại được tiền nhanh mà còn hỗ trợ cơ quan chức năng phát hiện các đường dây lừa đảo trực tuyến.Qua đó, bạn cũng đã hiểu rõ hơn cũng như cách giải quyết hợp lý nhất của vấn đề lừa đảo chuyển tiền qua Internet Banking có lấy lại được không. Ngoài ra, bạn cũng nên cảnh giác trước những thủ đoạn lừa đảo chuyển tiền ngày càng tinh vi của kẻ xấu thông qua Internet Banking hiện nay.
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!