Chính tả có thể hiểu là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ, mục đích của nó là truyền đạt thông tin bằng chữ viết, đảm bảo cho người viết cũng như người đọc hiểu thống nhất nội dung của văn bản. Có thể nói chính tả là sự quy định có tính chất xã...
Từ "giùm" (là phương ngữ) có nghĩa làm hộ cái gì đó cho ai hoặc nhờ người khác làm giúp mình một việc gì đó. Từ "giùm" thường là đứng sau động từ và đứng ngay trước danh từ chỉ người hoặc vật. Cách dùng từ "giùm" có phần trang trọng, mang lại cho người đối diện cảm giác lịch sự, chân thành.Ví dụ về cách sử dụng từ "giùm":
Chúng ta thường dùng từ "giùm" trong các trường hợp nhờ giúp đỡ hoặc muốn giúp đỡ ai đó. Vậy, ở trong các trường hợp đó, từ "giùm" đóng vai trò như thế nào? Dưới đây là 2 vai trò của từ "giùm" ở trong câu:
Câu với ý nghĩa là bạn đang cần sự giúp đỡ từ ai đó thì bạn nên sử dụng từ "giùm" đi kèm sau với động từ để thể hiện sự tôn trọng đối với người mà bạn nhờ vả. Điều này cũng sẽ khiến cho họ thoải mái giúp bạn mà không suy nghĩ gì cả. Nếu không dùng từ...
Từ "giùm" trong câu có ý nghĩa giúp đỡ người khác sẽ cho họ thấy được sự chân thành của bạn. Sự giúp được của bạn ở đây không chỉ đơn thuần là giúp cho có mà đó chính là thành ý của bạn. Thêm từ "giùm" vào câu sẽ cho thấy được bạn thật sự muốn làm việc đó cho họ và chính họ cũng cảm nhận được điều này. Chính nhờ sự chân thành của bạn mà sẽ làm cho người đó có thiện cảm về bạn nhiều hơn.Từ "giùm" khi được áp dụng đúng câu, đúng ngữ cảnh sẽ mang lại cho chúng ta hiệu quả giao tiếp rất tốt. Bởi vậy, rất nhiều người áp dụng từ này trong giao tiếp, đặc biệt là trong những trường hợp đặc biệt cần sự giúp đỡ của người khác hoặc muốn giúp đỡ một người cụ thể nào đó.
Để hiểu rõ hơn dùm hay giùm mới đúng theo ngữ pháp tiếng Việt, hãy tham khảo một số ví dụ đề cập dưới đây:
Mặc dù trong văn nói, dùm hay giùm có cách phát âm giống nhau nhưng theo từ điển tiếng Việt thì "giùm" mới là từ đúng chính tả, còn "dùm" là từ sai chính tả và không mang ý nghĩa gì.Trong tất cả những tác phẩm văn học, các tác giả chỉ sử dụng từ "giùm" mà không hề dùng từ "dùm", bởi vậy đây là từ viết sai và tuyệt đối đừng sử dụng trong văn viết.Ví dụ:- Động từ + từ "giùm" như: làm giùm, lấy giùm, giúp giùm…- Động từ + từ "giùm" + danh từ: giúp giùm mình, lấy giùm mình, kiểm tra giùm tôi, đẩy giùm chú, mua giùm mẹ….- Từ "giùm" trong một câu: Cậu có thể lấy giùm tớ cái bút trên bàn được không?
Như phân tích ở trên, hai từ dùm hay giùm có cách phát âm tương đối giống nhau vì đều bắt đầu bằng âm /z/ nên nhiều người thường nhầm và viết sai chính tả.Chính vì sự giống nhau trong cách phát âm này mà người ta khó phân biệt chữ "gi" và chữ "d". Chỉ khi bạn viết nó ra, bạn sẽ biết khi nào sử dụng "gi" và khi nào sử dụng "d". Hai chữ này thường bị nhầm lẫn khi ghép với bất kỳ từ nào, không riêng gì các từ "giùm" và "dùm".
Để cải thiện việc sử dụng đúng chính tả của các từ trong cả viết và đọc thì sau đây chúng tôi sẽ đưa đến cho quý bạn đọc một số cách như sau:- Thứ nhất, cần nắm rõ nghĩa của từ.Cụ thể đối với những ví dụ về dùm hay giùm chúng ta vừa phân tích ở trên thì ...
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!